Việc lưu trữ và phân tích dữ liệu chính xác giúp doanh nghiệp biết được nhu cầu khách hàng, thị trường, từ đó góp phần giúp doanh nghiệp cải tiến sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng, tối ưu hóa các sáng kiến để giảm lãng phí, cải thiện năng suất, và đem lại lợi nhuận cao...
Mặc dù COVID-19 làm giảm đầu tư vào nghiên cứu và đổi mới sáng tạo của nhiều doanh nghiệp, nhưng lĩnh vực kỹ thuật số lại phát triển mạnh do nhu cầu đối với nhiều dịch vụ kỹ thuật số tăng lên.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch Covid-19. Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì xây dựng nền tảng công nghệ số, triển khai đồng bộ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19.
Với mong muốn đồng hành với các doanh nghiệp (DN) vượt qua những thách thức của đại dịch, FPT đã triển khai miễn phí một năm chương trình FPT eCovax với kỳ vọng giúp các DN "bổ sung" những "kháng thể số" để kinh doanh không gián đoạn.
“Lực lượng lao động thời kỳ hậu COVID-19 sẽ hưởng lợi từ những đổi mới khởi tạo ngay từ hôm nay”, phát biểu của các chuyên gia quốc tế tại tọa đàm do Đại học RMIT và Deloitte phối hợp tổ chức.
Việc phát triển y tế điện tử đem lại lợi ích cho hệ thống y tế, người tiêu dùng và toàn xã hội, đặc biệt trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid 19.
Thông qua nền tảng khám chữa bệnh từ xa Telehealth, các cơ sở y tế đã thực hiện hơn 120 buổi hội chẩn cho hơn 1.800 ca bệnh Covid-19 chuyển biến nặng trên cả nước.
Dù còn mới mẻ ở Việt Nam, nhưng các nhà khoa học đã nhanh chóng nắm bắt những xu hướng phát triển mới của trí tuệ nhân tạo (AI). Sau gần 2 năm dịch COVID-19 bùng phát, nhiều ứng dụng trí tuệ nhân tạo đã giúp giảm gánh nặng cho đội ngũ y tế, lực lượng phòng chống dịch.
Vấn đề lớn nhất và ngay lập tức của đất nước hiện nay là đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 trên toàn quốc. Với sức lây lan nhanh của chủng Delta, chắc chắn công nghệ là công cụ không thể thiếu nếu chúng ta muốn chống dịch hiệu quả.
Nhờ đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS) trong quản trị, Viettel hoàn thành các mục tiêu trong 6 tháng đầu năm 2021 trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 phức tạp.
Phusa Biochem, công ty cung cấp nhiều sản phẩm y sinh công nghệ cao cho các hãng dược lớn trên thế giới, sở hữu nhiều bằng sáng chế tại Mỹ, nhưng lại trắc trở khi tiếp cận thị trường trong nước.
Tại Ấn Độ, quốc gia có số ca mắc Covid-19 cao thứ hai thế giới, một số ít bệnh viện đã bắt đầu sử dụng robot để kết nối bệnh nhân với người thân của họ và hỗ trợ nhân viên y tế ở các tuyến đầu chống dịch.
Theo các chuyên gia, Covid-19 được xem là một chất xúc tác thúc đẩy nhu cầu đầu tư trung tâm dữ liệu tăng mạnh hơn. Bởi khi đại dịch Covid-19 bùng nổ vào đầu năm 2020, tình trạng phong tỏa các thành phố rộng rãi trên toàn cầu, cùng với chính sách giãn cách xã hội và chế độ làm việc tại nhà đã làm thay đổi nhiều hoạt động hàng ngày của con người, từ vật lý sang kỹ thuật số.
Bộ Y tế vừa ra Quyết định 2666/QĐ-BYT ban hành hướng dẫn sử dụng các ứng dụng khai báo y tế và phát hiện tiếp xúc gần phục vụ phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Dựa trên công nghệ cảm biến dùng cho thực nghiệm trong nông nghiệp và giám sát công nghiệp trên quy mô thương mại, nhóm nghiên cứu của GE Research đang phát triển các cảm biến thu nhỏ có khả năng phát hiện sự tồn tại của các hạt nano virus Covid-19 trên nhiều bề mặt khác nhau.
Khi hàng tỷ người trên toàn cầu phải làm việc hoặc học tập từ xa do đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp và người tiêu dùng phụ thuộc nhiều hơn vào các nền tảng và các dịch vụ kỹ thuật số.