Công nghệ 5G mang lại cải tiến vượt bậc về tốc độ kết nối di động băng thông rộng và là hạ tầng tiềm năng cho các kết nối với độ trễ siêu thấp, hỗ trợ kết nối giữa người-người, người-máy và máy-máy với số lượng lớn. Trước xu thế phát triển của 5G, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất lộ trình và chính sách triển khai 5G tại Việt Nam”.
Đến 2025, 5G có khả năng đóng góp vào sự tăng trưởng GDP Việt Nam từ 7,3 - 7,4% bởi công nghệ này có thể nâng cao năng suất lao động, hiệu suất làm việc của DN.
Để có thể triển khai thương mại hóa 5G thành công ở Việt Nam cuối năm 2023 và đầu năm 2024, thì yếu tố cấp phép phải được thực hiên sớm và cần hạ tầng mạng lưới, thiết bị sẵn sàng.
Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) vừa công bố thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng (5G Private Mobile Network - 5G PMN) cho Nhà máy Pegatron tại Hải Phòng. Đây là nhà máy thông minh đầu tiên tại Việt Nam được tự động hoá dựa trên kết nối của dịch vụ di dộng 5G với ưu thế tốc độ cao, độ trễ thấp, hỗ trợ nhiều kết nối.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của mạng 5G, các loại hình thông tin cơ động, đa môi trường, đa nền tảng sẽ phát triển mạnh mẽ, dẫn đến khả năng kiểm soát thông tin ngày càng trở nên phức tạp. Việc rò rỉ thông tin ngày càng tăng, đặt ra nhiều vấn đề về an ninh bảo mật mạng cần phải giải quyết.
Tập đoàn Viettel cho biết, trong khuôn khổ Hội nghị di động thế giới (MWC) 2023 tại Barcelona, Tây Ban Nha, Tổng Công ty Mạng lưới Viettel (Viettel Networks) và Công ty Pegatron-công ty chuyên nghiên cứu, sản xuất thiết bị điện tử và viễn thông đến từ Đài Loan (Trung Quốc) đã ký biên bản ghi nhớ về việc đồng hành phát triển dịch vụ mạng di động 5G dành riêng (5G Private Network) tại Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam đã đưa mạng 5G thử nghiệm thương mại từ tháng 12/2020. Theo tính toán đến năm 2025, 5G đóng góp vào sự tăng trưởng GDP Việt Nam từ 7,3 đến 7,4% bởi công nghệ này có thể nâng cao năng suất lao động, hiệu suất làm việc của doanh nghiệp.
5G hiện đang là công nghệ mạng không dây thế hệ mới nhất, ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, dịch vụ mới như: xe tự lái, chăm sóc sức khỏe từ xa, máy bay không người lái, điều khiển máy nông nghiệp từ xa… với những ưu điểm nổi bật như tốc độ nhanh hơn, độ trễ thấp hơn so với công nghệ 4G và khả năng tích hợp đa dạng thiết bị. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của mạng 5G, các loại hình thông tin cơ động, đa môi trường, đa nền tảng sẽ phát triển mạnh mẽ, dẫn đến khả năng kiểm soát thông tin ngày càn
Năm Nhâm Dần có thể mang tới nhiều hy vọng về những cú bứt phá sau đại dịch cho khoa học công nghệ trong nước cũng như hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.
Viễn thông Việt Nam đặt ra mục tiêu phải đi cùng nhịp với các quốc gia phát triển trên thế giới trong việc nghiên cứu, triển khai ứng dụng các công nghệ mới, công nghệ tiên tiến nhất là hạ tầng băng rộng trong đó có mạng di động 5G.
Viettel Innovation Lab, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel), Tập đoàn Ericsson và Tập đoàn Qualcomm Technologies, Inc. đã hợp tác nghiên cứu, thử nghiệm và thiết lập thành công tốc độ truyền dữ liệu 5G đạt hơn 4,7Gb/giây. Tốc độ này cao gấp 40 lần tốc độ 4G và gấp hơn 2 lần tốc độ 5G hiện có, giúp Viettel trở thành một trong những mạng viễn thông có tốc độ 5G nhanh nhất Châu Á.
Phải nói ngay rằng: Điện lực - ngành kinh tế rường cột của quốc gia đang đứng trước thách thức của trào lưu công nghệ số. Để phát triển ổn định và bền vững, ngành điện đang tiếp cận những ý tưởng mới mẻ như một phần của tiến trình chuyển đổi kỹ thuật số, đặc biệt là công nghệ 5G.
Công nghệ 5G yêu cầu các nguồn tín hiệu định thời phải được đồng bộ thông qua mạng chuyển mạch gói với độ chính xác cao hơn tới 10 lần so với các yêu cầu định thời trong mạng 4G.
Ngày 27/7, UBND TP Hà Nội ban hành Kế hoạch số 174/KH-UBND về phát triển hạ tầng Bưu chính - Viễn thông phục vụ Chương trình chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Thời gian tới, công nghệ 5G sẽ được triển khai trên diện rộng tại Việt Nam. Tới năm 2025, tỷ lệ đóng góp của 5G vào tăng trưởng GDP được dự báo đạt 7,34%.
Tại hội nghị tổng kết công tác năm 2020 của Bộ Thông tin và Truyền thông ngày 12/1, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đánh giá Việt Nam triển khai 2G nhanh so với thế giới, 3G thuộc top trung bình nhưng 4G đi chậm. Còn công nghệ 5G, ông nhận xét, "đang vươn lên nhanh, nhưng mới ở quy mô khởi đầu thí điểm".
5G với những tính năng ưu việt có tầm ứng dụng rất rộng, cho phép các nhà mạng thay thế cáp quang để đưa internet tới các vùng sâu, vùng xa, vùng không thể lắp cáp
Hơn 20 công ty viễn thông và các tổ chức trong ngành công nghiệp viễn thông đã kêu gọi các cơ quan quản lý và các bên liên quan khác dành phổ tần trong băng tần trung (6 GHz) cho hệ thống IMT, đặc biệt là cho 5G.