Doanh nghiệp công nghệ cao TP.HCM phải đáp ứng các tiêu chí, như doanh thu từ sản phẩm công nghệ cao phải đạt ít nhất 70% trong tổng doanh thu thuần hàng năm, thì sẽ được đầu tư phát triển điện mặt trời mái nhà.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 83/CĐ-TTg về việc tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và điện toán đám mây.
Hiện tại, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào các thiết bị bay không người lái (drone/UAV) đang trở thành một xu hướng mới. Khi kết hợp drone/UAV với AI, khả năng tự động hóa sẽ được cải thiện, giúp nâng cao hiệu quả và độ chính xác trong phát hiện các nguy cơ mất an toàn lưới điện. Trên cơ sở này, các kỹ sư của Công ty Điện lực Quảng Trị đã nghiên cứu, ứng dụng AI để phân tích hình ảnh/video do drone/UAV thu thập để cải thiện quy trình giám sát, quản lý lưới điện tại địa phương .
Hiện tại, việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) đã định hình lại bối cảnh thương mại điện tử và các vấn đề về đạo đức có liên quan đã chiếm vị trí trọng tâm trong các cuộc trò chuyện.
Sau 2 năm ứng dụng công nghệ số giúp Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn đã khắc phục những điểm yếu trong quản lý kho vật tư thiết bị theo cách truyền thống, tiết kiệm chi phí, thời gian, cũng như nhân sự… đồng thời vẫn đảm bảo hiệu quả quản lý kho như mong đợi.
Thực hiện chương trình hiện đại hóa, tự động hóa lưới điện thông minh, những năm qua, PC Cao Bằng đã đặc biệt chú trọng tới công tác đầu tư xây dựng, phát triển hệ thống trạm biến áp (TBA) 110 kV không người trực, đầu tư các giải pháp phát triển tự động hóa lưới điện trung áp nhằm góp phần nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, tăng tính hiệu quả và đảm bảo cung cấp điện an toàn, tin cậy.
Thời gian qua, Công ty Điện lực Hưng Yên đã chủ động ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, công nghệ số vào mọi lĩnh vực hoạt động.
Trong bối cảnh thương mại điện tử (TMĐT) không ngừng phát triển, trí tuệ nhân tạo (AI) được xem như một nhân tố góp phần thay đổi lớn cách thức vận hành của nhiều doanh nghiệp hiện nay.
Tại Hà Nội vừa diễn ra Hội nghị Data Center & Cloud Infrastructure Summit (DCCI Summit) với chủ đề “Phát triển tương lai số bền vững”. Đây là năm thứ 3 Viettel IDC tổ chức hội nghị này với mục tiêu phát triển thị trường Trung tâm dữ liệu và Điện toán đám mây tại Việt Nam.
Mới đây, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 57/KH-UBND về Chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh năm 2024 (Kế hoạch). Trong đó, nhiều nhiệm vụ nhằm phát triển Chính quyền số trong năm nay đã được đề xuất.
Vừa qua, Công ty Điện lực Sơn La (PC Sơn La) đã phối hợp với Công ty TNHH công nghệ và thương mại Ngân Giang tiến hành quét thử nghiệm công nghệ LiDAR trên hệ thống lưới điện 110kV Sơn La. Đây là nội dung nằm trong Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bay quét bằng tia Lazer trong công tác quản lý vận hành lưới điện 110kV” của Công ty Điện lực Sơn La đang triển khai.
Ứng dụng trạm biến áp (TBA) không người trực trong quản lý, vận hành lưới điện trên địa bàn tỉnh của Công ty Điện lực (PC) Thái Bình là lộ trình xây dựng lưới điện thông minh, hướng tới mục tiêu hiện đại hóa, tự động hóa ngành điện nhằm nâng cao yêu cầu cấp điện an toàn, ổn định, liên tục.
Ngày 9/1, Tổng công ty Điện lực - TKV và FPT chính thức khởi động Dự án Tư vấn xây dựng chiến lược và lộ trình Chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu ứng dụng toàn diện Chuyển đổi số giúp hoàn thiện hệ thống quản trị, tối ưu quy trình sản xuất và kết nối dữ liệu xuyên suốt trên phạm vi toàn bộ doanh nghiệp.
Từ xác định chuyển đổi số là yêu cầu, xu hướng tất yếu, khách quan để đứng vững và phát triển, thời gian qua Công ty Thủy điện Bản Vẽ đã đặc biệt chú trọng đến vấn đề này.
Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống tự động hóa lưới điện phân phối thông minh Thành phố Đà Nẵng không chỉ giúp nâng cao hiệu quả vận hành lưới điện mà còn giúp giảm thiểu đáng kể tổn thất điện năng.
Thực hiện Đề án tổng thể Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam đến năm 2023, thời gian qua, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng (Nhiệt điện Hải Phòng) đã tập trung triển khai các ứng dụng của công nghệ trong tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trong xu thế phát triển nền kinh tế số và để trở thành doanh nghiệp số, Công ty Thủy điện Đại Ninh đã thực hiện công tác chuyển đổi số từ năm 2021 đến nay, bước đầu đã gặt hái được một số thành quả nhất định.
Triển lãm IEAE Hà Nội có quy mô lớn tại Việt Nam, quy tụ hơn 200 doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực điện tử, điện gia dụng diễn ra từ ngày 2-4/11/2023.