Trong những năm qua, Công ty Điện lực Đồng Nai luôn chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin và khoa học công nghệ tiên tiến trong công tác dịch vụ khách hàng, phát triển lưới điện và quản lý vận hành hệ thống điện, góp phần nâng cao chất lượng điện năng và đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho khách hàng cũng nhưng đơn vị.
Mới đây, nhóm tác giả ở Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu và chế tạo thành công hệ thống thiết bị bốc dỡ xi măng dạng bột từ xà lan, giúp việc giải phóng tàu hàng được nhanh hơn và ít gây ô nhiễm môi trường hơn.
Một máy ảnh hồng ngoại do các kỹ sư phát triển có thể được sử dụng để nhìn xuyên qua sương mù; dễ dàng xác định vị trí các mạch máu trên bệnh nhân; và xem qua các tấm silicon để kiểm tra chất lượng của bảng điện tử. Nó cũng mỏng, nhỏ gọn và ít tốn kém hơn để chế tạo so với các công nghệ tương tự.
Trung tâm Không gian mạng Viettel (thành viên của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội) vừa chính thức vận hành Hệ thống tính toán hiệu năng cao tại Trung tâm dữ liệu Viettel. Đây là bước ngoặt giúp Viettel nâng cao năng lực tính toán để xây dựng và vận hành mô hình trí tuệ nhân tạo phức tạp hơn trong thời gian ngắn.
Dự án dự kiến sản xuất 100 triệu sản phẩm chiếu sáng xanh, thông minh và sản phẩm điện tử công nghệ cao, sử dụng khoảng 1.400 người lao động trong giai đoạn hoạt động ổn định.
Nhân Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5, ông Trần Việt Hòa - Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã có những chia sẻ về hỗ trợ của Bộ Công Thương giúp doanh nghiệp chuyển đổi số.
Hệ thống robot có thể hoạt động độc lập hay phối hợp một cách tin cậy, thay thế hoàn toàn nhân viên y tế tiếp xúc với bệnh nhân trong các khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao đưa vào sử dụng có ý nghĩa to lớn trong phòng chống dịch bệnh, đặc biệt khi dịch COVID-19 bùng phát như hiện nay.
Năm 2020, EVNCPC có hơn 4 triệu công tơ điện tử trên lưới, chiếm tỷ lệ gần 92% trong tổng số công tơ. Trong đó, đã có hơn 3,7 triệu công tơ điện tử được đo xa bằng hệ thống RF Spider (chiếm tỷ lệ hơn 84% trong tổng số công tơ điện tử). Tỷ lệ thu thập dữ liệu thành công đạt tới gần 99%.
Trong cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư, đòi hỏi các hệ thống sản xuất hướng đến những cấp độ cao hơn của tự động hóa đó là các hệ thống sản xuất thông minh, nhà máy thông minh. Sự kết hợp giữa kỹ thuật robot truyền thống và trí tuệ nhân tạo chính là giải pháp cho các hệ thống sản xuất thông minh.
Các nhà khoa học Phòng thí nghiệm Công nghệ lượng tử trường đại học Bristol (QETLabs) đã phát triển một thuật toán có thể đem lại những cái nhìn sâu sắc vào thứ vật lý nằm trong các hệ lượng tử - tiến trên con đường đạt được những thăng tiến đầy ý nghĩa trong tính toán lượng tử và cảm biến lượng tử, cũng như có tiềm năng mở ra một trang mới cho khoa học.
Một số nghiên cứu khảo sát địa hóa trầm tích nông được các nhà thầu thực hiện tại các lô hợp đồng dầu khí trên biển và thềm lục địa Việt Nam đều có kết quả tốt phục vụ cho công tác định hướng tìm kiếm thăm dò.
Thay vì phải sử dụng hàng chục người như trước đây, bây giờ, mỗi ca trực chỉ cần 2-3 người. Đó là hiệu quả thiết thực trong việc ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động sản xuất mà Công ty Cổ phần Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi (DHD) đã làm được kể từ khi Trung tâm Điều khiển xa (OCC) vào hoạt động.
Chú trọng một số công nghệ ưu tiên cần tập trung phát triển để chủ động tham gia Cuộc cách mạng 4.0 như (i) công nghệ về sức khỏe, (ii) trí thông minh nhân tạo, (iii) vật liệu mới, (iv) tích trữ năng lượng...
Linh hoạt (Agile) là vấn đề cốt yếu đối với mọi doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số đang trở thành xu hướng mạnh mẽ. Nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng dễ dàng đạt được sự linh hoạt, đặc biệt là ở quy mô lớn.
Giới chuyên môn cho rằng , công nghệ mạng 6G sẽ là một cuộc cách mạng lớn so với các thế hệ mạng trước đó, có thể biến các mạng di động ở các quốc gia trở thành một mạng di động duy nhất trên toàn thế giới,
Sáng ngày 14/5/2021, tại trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác về chuyển đổi số giữa Bộ Công Thương và Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông quân đội (Viettel).
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử (TMĐT), số lượng tranh chấp phát sinh cũng có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây. Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Thúc đẩy giải quyết tranh chấp trực tuyến trong TMĐT nhằm bảo vệ người tiêu dùng” vừa được Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức sáng ngày 28/4, tại Hà Nội.