Một trong những thách thức lớn nhất mà ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam đang phải đối mặt đó là thiếu hụt nguồn nhân lực nghiêm trọng, cả về số lượng lẫn chất lượng. Về lâu dài, nó có thể cản trở tốc độ phát triển của toàn ngành bán dẫn và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Việt Nam
Chương trình số 07-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội có tiêu đề là “Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn TP Hà Nội, giai đoạn 2021 - 2025”.
Ngành công nghiệp bán dẫn hiện vẫn được hưởng lợi từ thương mại tự do, nhưng tình trạng khan hiếm gần đây cho thấy sự bất ổn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thời gian tới, công nghệ 5G sẽ được triển khai trên diện rộng tại Việt Nam. Tới năm 2025, tỷ lệ đóng góp của 5G vào tăng trưởng GDP được dự báo đạt 7,34%.
Đây là một trong số ít các mẫu xe tự hành trên thế giới sở hữu các tính năng tự hành cấp độ 4 trên thang đo 5 cấp độ do Hiệp hội Kỹ sư Xe hơi (SAE) xây dựng.
Bài báo tập trung giới thiệu các xu thế chuyển đổi số trên thế giới, hiện trạng, xu hướng chuyển đổi số ở các doanh nghiệp dầu khí nói chung và lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí nói riêng. Bài báo cũng đưa ra một số kiến nghị cho công tác chuyển đổi số lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí ở Việt Nam.
Giải thưởng nhằm tôn vinh thành tựu chuyển đổi số xuất sắc của những cá nhân, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, cơ quan Nhà nước đã góp phần quan trọng thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Nhấn mạnh ICT là lĩnh vực dẫn dắt ngành kinh tế số Việt Nam, Bộ trưởng Bộ TT&TT cho rằng, chúng ta phải trở thành cường quốc về ICT không phải vào năm 2045 mà trong thập kỷ 2021 – 2030.
Dell Technologies mang đến giải pháp bảo vệ dữ liệu đám mây phù hợp cho các doanh nghiệp đang trong tiến trình chuyển đổi số, tự tin triển khai hạ tầng và cung cấp dịch vụ tốt nhất ra bên ngoài.
Để chủ động tham gia CMCN 4.0, Bộ Giao thông Vận tải đã và sẽ tập trung ứng dụng các công nghệ ưu tiên vào hoạt động của ngành như: lập dự án, quản lý khai thác hệ thống hạ tầng giao thông; điều hành và tổ chức giao thông...
Chính phủ Hàn Quốc có kế hoạch huy động 400 tỷ won (354 triệu USD) đến năm 2024 để hỗ trợ các doanh nghiệp đang tìm cách đổi mới sản phẩm và dịch vụ của họ bằng cách sử dụng các công nghệ cao cấp.
Truyền tải điện Hà Nội, đơn vị thuộc Công ty truyền tải điện 1 (PTC1) - Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) đã thử nghiệm tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) trên hệ thống camera giám sát đường dây truyền tải điện.
Đây là minh chứng những sản phẩm công nghệ cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin do các nhà khoa học Việt Nam làm chủ và phát triển đang ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu chuyển chuyển đổi số.
Đội ngũ kỹ sư Việt Nam hoàn toàn làm chủ công nghệ lõi của Nền tảng VNPT MSS. Nền tảng này có đầy đủ công cụ để giám sát, quản lý an toàn thông tin (ATTT) cho doanh nghiệp Việt Nam.
Với mục tiêu đưa công nghệ vào quản lý vận hành, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhiều công nghệ mới đã được Cty Truyền tải điện 1 (PTC1) đưa vào ứng dụng, trong đó phải kể đến công nghệ thiết bị bay không người lái (UAV) để kiểm tra, quản lý vận hành trên các tuyến đường dây 220 kV, 500 kV do Công ty quản lý.
Thông qua việc triển khai dự án “Hoàn thiện công nghệ và thiết bị sản xuất giấy bao gói chất lượng cao dùng cho thực phẩm dạng khô” đã góp phần nâng cao chất lượng giấy bao gói trực tiếp thực phẩm khô hiện nay, thúc đẩy khả năng cạnh tranh và dần thay thế sản phẩm nhập khẩu.
TS Nguyễn Trọng Hiếu cùng các nhà khoa học Đại học Quốc Gia Australia tìm ra phương pháp để pin chuyển ánh sáng mặt trời thành điện cao hơn, đạt 21,6%.