Đây là đề tài Bộ Công Thương giao Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô thực hiện năm 2018, thuộc Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao.
Trong khuôn khổ Chương trình Phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao, Bộ Công Thương đã giao cho Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylo thực hiện nhiệm vụ: "Đánh giá hiện trạng và tiềm năng ứng dụng công nghệ cao trong ngành giấy, làm cơ sở cho việc xây dựng định hướng ưu tiên trong giai đoạn tới"
Đầu năm 2020, Công ty Tuyển than Cửa Ông tổ chức khánh thành, đưa vào vận hành và gắn biển công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ Tập đoàn và Đại hội Đảng bộ Than Quảng Ninh cho công trình “Vận tải bã sàng ngược vào mỏ”.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin để làm việc trực tuyến, online đã được huy động triệt để nhất, với vai trò nòng cốt là các kỹ sư công nghệ thông tin thuộc Trường Quản trị kinh doanh – Vinacomin (VBS).
Ngành sản xuất giấy không đứng ngoài cuộc trong thời đại bùng nổ công nghệ. Tối ưu hóa sản xuất theo xu hướng công nghệ 4.0, đã giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời mở ra khả năng mở rộng sản xuất cho doanh nghiệp.
Trong khuôn khổ Chương trình Phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao, Bộ Công Thương đã giao Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện nhiệm vụ:Ứng dụng công nghệ bảo đảm an ninh, an toàn mạng và bí mật thông tin ở mức cao để phát triển bộ giải pháp an toàn an ninh mạng LAN cho cơ quan nhà nước và doanh nghiệp"
Ngày 30/3/2020, trang thông tin điện tử về ứng dụng công nghệ cao trong công nghiệp (Địa chỉ: http://congnghiepcongnghecao.com.vn/) đã chính thức được nâng cấp và thay đổi giao diện mới
Bài báo giới thiệu nguyên tắc áp dụng công nghệ siêu âm độ nhạy cao trong việc kiểm tra, giám sát liên tục quá trình ăn mòn bên trong đường ống, bể chứa dầu khí.
Tập đoàn Amazon vừa khai trương siêu thị rau quả, thực phẩm tự động, không cần thu ngân đầu tiên sau khi đã ứng dụng công nghệ không thu ngân của mình thành công tại 25 cửa hàng tiện lợi rải rác tại các thành phố lớn ở Mỹ trong 2 năm qua.
Chiều 4/2, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Ứng dụng công nghệ của cuộc CMCN 4.0 vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã họp phiên thứ nhất năm 2020.
Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) phấn đấu hoàn thành, lắp đặt 16 trung tâm điều khiển xa trong năm 2019, nâng tổng số trung tâm điều khiển xa trong toàn Tổng công ty lên 27 trung tâm. Đây là những bước tiến quan trọng trong việc tự động hóa lưới điện, góp phần nâng cao chất lượng điện năng và tăng năng suất lao động.
Sau gần 7 năm thực hiện, các Chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) quốc gia đã đạt được nhiều kết quả trong các lĩnh vực, đặc biệt là cơ khí – tự động hóa.
Ngày 29/8/2019, tại Diễn đàn Công Nghệ 2019 - Tech Summit 2019 diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh, các chuyên gia công nghệ hàng đầu trong nước và khu vực đã cùng trao đổi và thảo luận về xu hướng phát triển công nghệ trên thế giới và tác động của nó đến việc chuyển đổi kinh doanh tại Việt Nam, cũng như chia sẻ kinh nghiệm thành công từ các startup Việt trong lĩnh vực công nghệ.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang tạo nên cuộc cải cách đáng kể về công nghệ sản xuất. Một trong các giải pháp để chủ động, các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường quản lý nhờ áp dụng công nghệ thông tin.
Cho đến nay, tất cả 292 thủ tục hành chính cấp Trung ương thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương đã được triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 2 trở lên; trong đó có 153 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4.
Trong giai đoạn 2015-2018, Bộ Công Thương đã phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định, phê duyệt 15 dự án phát triển công nghệ cao thuộc các lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin và truyền thông và công nghệ tự động hóa. Những nhiệm vụ được phê duyệt trên cơ sở bám sát mục tiêu, giải pháp và nhiệm vụ Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020.
Một trong những khó khăn lớn nhất mà doanh nghiệp Việt đối mặt chính là năng lực cạnh tranh suy giảm do năng suất lao động thấp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải ứng dụng công nghệ 4.0 gia tăng năng lực cạnh tranh, đưa nền kinh tế phát triển theo xu hướng số hóa.