Trong những năm gần đây, chuyển đổi số đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, đặt ra yêu cầu và trọng trách cho các doanh nghiệp trong việc đầu tư khoa học công nghệ, chuyển đổi số mô hình sản xuất, kinh doanh.
Ở Tp.HCM trong định hướng phát triển công nghiệp cho các năm tới sẽ đặc biệt chú trọng phát triển công nghệ hỗ trợ công nghệ cao. Đây là hướng đi đúng mà những địa phương khác có thế mạnh về thu hút đầu tư nước ngoài cần quan tâm, để tạo cú hích mới cho các doanh nghiệp nội địa ở lĩnh vực này, trở thành một phần ngày càng quan trọng trong chuỗi giá trị công nghệ cao toàn cầu.
Năm 2024, Đà Nẵng tiếp tục phấn đấu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, thực hiện hiệu quả chủ đề của năm: “Đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, tiếp tục khơi thông các nguồn lực đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội”. Trong đó, ưu tiên thu hút công nghiệp công nghệ cao, trọng tâm là công nghệ thiết kế vi mạch bán dẫn, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ dữ liệu lớn (Big Data), công nghệ số…, đón đầu dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang dịch
Chiều 16/1 (giờ địa phương), ngay sau khi đến tại Davos, Thụy Sĩ để tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF Davos 2024), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì tọa đàm với các doanh nghiệp về hợp tác phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), công nghiệp ô tô và chip bán dẫn và hệ sinh thái.
Phong trào thi đua “Chuyển đổi số trong EVNNPT” (2021-2023) đã cho thấy, dù ở mỗi giai đoạn, nội dung thi khác nhau nhưng đều nhận được sự chỉ đạo sâu sát của các cấp ủy; sự phối hợp chặt chẽ của chuyên môn và công đoàn; sự tham gia tích cực của CBCNV, người lao động.
Từ xác định chuyển đổi số là yêu cầu, xu hướng tất yếu, khách quan để đứng vững và phát triển, thời gian qua Công ty Thủy điện Bản Vẽ đã đặc biệt chú trọng đến vấn đề này.
Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh không chỉ là việc ứng dụng công nghệ mới mà cần thay đổi tư duy, quy trình điều hành xử lý công việc, phương thức sản xuất - kinh doanh, trong đó trước hết là xây dựng cho được đội ngũ dám mạnh dạn học hỏi cái mới, dấn thân thử nghiệm.
Hướng tới mục tiêu trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025, Công ty Điện lực Yên Bái (PC Yên Bái) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để điện tử hóa các quy trình nội bộ cũng như đối với các giao dịch với khách hàng. Đồng thời, công ty chủ động cải tiến phương thức điều hành, quản trị doanh nghiệp, tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khách hàng.
Là một trong những đơn vị đi đầu trong ứng dụng công nghệ thông tin, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị đã triển khai mạnh mẽ công tác chuyển đổi số trong các lĩnh vực hoạt động và mang lại hiệu quả thiết thực. Từ đó, thúc đẩy nhanh các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng KH&CN trên địa bàn, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH của tỉnh.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới, mang đến cơ hội cũng như thách thức đối với nền kinh tế của các quốc gia.
Đây là kết quả của nghiên cứu “Tổng hợp màng mỏng có định hướng của zeolit và vật liệu tương tự zeolit có cấu trúc lỗ xốp nhỏ, ứng dụng tách hỗn hợp khí Carbon oxit và Metan (CO2/CH4)” do TS. Phạm Cao Thanh Tùng cùng nhóm nghiên cứu Viện Công nghệ hoá học thực hiện.
Để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết số 09-NQ/TU về chuyển đổi số tỉnh Nghệ An đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và Kế hoạch số 586/KH-UBND về chuyển đổi số tỉnh Nghệ An đến năm 2025, mới đây, UBND tỉnh Nghệ An đã ban hành kế hoạch về chuyển đổi số tỉnh Nghệ An năm 2024.
Một trong các giải pháp trọng tâm để thúc đẩy chuyển đổi số trong các cơ quan nhà nước tại Bắc Giang năm 2024 là nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ mới, các giải pháp tích hợp, ứng dụng, sản phẩm công nghệ thông tin.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng, quy hoạch tỉnh Hải Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 hoạch định rõ nét khát vọng của tỉnh trong phát triển công nghiệp.
Mới đây, UBND tỉnh Đắk Lắk đã ban hành kế hoạch chuyển đổi số và bảo đảm an toàn thông tin mạng năm 2024 (Kế hoạch) với những mục tiêu và giải pháp cụ thể nhằm phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.
Ngoài tăng tốc xúc tiến, thu hút đầu tư, TP. Đà Nẵng đang triển khai Đề án phát triển chip bán dẫn và vi mạch, trong đó hai lãnh đạo Thành phố được phân công làm Tổ trưởng Tổ công tác và Tổ tư vấn.
Đến nay, hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam đã trải qua 2 làn sóng đầu tư và 3 giai đoạn phát triển, đánh dấu kỷ lục nhận đầu tư lên tới 1,4 tỷ USD vào năm 2021. Bộ KH&CN hiện đang phối hợp với các bộ, ngành, địa phương thúc đẩy các hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam đi tới giai đoạn hội nhập.