Hà Nội quyết tâm cùng các địa phương trong vùng tổ chức thực hiện thành công nghị quyết của Bộ Chính trị, chương trình hành động của Chính phủ phát triển Thủ đô Hà Nội thành đô thị thông minh, hiện đại, có bản sắc; động lực thúc đẩy phát triển vùng và cả nước.
Thành ủy Hà Nội đang xây dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17/11/2022 của BCH Trung ương về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Vừa qua, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Văn Liệt đã ký Quyết định số 2869/QĐ-UBND ban hành Chương trình xúc tiến đầu tư năm 2023 của tỉnh Vĩnh Long (Chương trình).
Việt Nam đang đứng trước cơ hội có thể gọi là “trăm năm có một” để có thể phát triển và tham gia sâu vào chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng toàn cầu của các ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử-viễn thông.
Nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu phát triển phương pháp bán thực nghiệm ứng dụng trong kỹ thuật gamma tán xạ”. Đề tài do TS. Hoàng Đức Tâm làm chủ nhiệm, được thực hiện từ năm 2018 đến năm 2020.
Bắt đầu từ thập niên 60, 70 của thế kỷ trước, thế giới phải đối mặt với hai vấn đề lớn là khan hiếm nhiên liệu hóa thạch và ô nhiễm môi trường. Trong bối cảnh đó, xe điện được đánh giá là giải pháp “xanh”, giúp tối ưu hóa cả hai vấn đề trên. Bài viết cung cấp cái nhìn tổng quan về xu hướng phát triển của ngành công nghiệp xe điện. Từ đó, đánh giá động lực phát triển của ngành này tại các quốc gia đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định về khu công nghệ cao nhằm tạo khung pháp lý cho hoạt động của các khu công nghệ cao.
Ngay từ những ngày đầu triển khai, Petrovietnam xác định công tác chuyển đổi số trong toàn Tập đoàn là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu nhằm làm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, là công cụ để thực hiện đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Với vị thế là một trong những cánh chim đầu đàn của nền công nghiệp đất nước, Petrovietnam cũng phải cần có năng lực và trách nhiệm đi đầu trong thực hiện để vừa đảm bảo vai trò dẫn dắt và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, vừa
Mới đây, UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành kế hoạch số 198/KH-UBND về phát triển kinh tế số và xã hội số tỉnh Đồng Nai đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (Kế hoạch),
Nhằm triển khai, thực hiện có hiệu quả chỉ đạo của chính phủ về thực hiện Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030, UBND tỉnh Thái Nguyên vừa ban hành Kế hoạch số 136/KH-UBND thực hiện Quyết định số 130/QĐ-TTg ngày 27/01/2021 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
Quảng Ninh đang bước vào quá trình chuyển đổi số với những thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen. Để chuyển đổi số thành công, cùng với thể chế và công nghệ, một trong những giải pháp quan trọng là xây dựng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) đã đề nghị Chính phủ 3 nội dung nhằm phát triển ngành ô tô trong trung và dài hạn, giai đoạn từ 2030-2050.
Trong công cuộc chuyển đổi số, đào tạo nhân lực là điều kiện ưu tiên kiên quyết, tỉnh Đắk Lắk đề ra nhiều nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực.
Theo chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú, kinh tế số - kinh tế tuần hoàn là đòn bẩy giúp kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có tốc độ phát triển vượt bậc trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung.
Có mặt trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, chiếu sáng càng cho thấy vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa nguồn lực để chuyển đổi lên thành phố thông minh, nâng cao chất lượng sống cho dân cư đô thị.
Một số đô thị ở Việt Nam đã xây dựng, phê duyệt các đề án, quy hoạch phát triển đô thị thông minh, trong đó có 38/63 tỉnh, thành phố đã và đang triển khai triển khai đề án Đô thị thông minh.
Được xem là ngành xương sống của nền kinh tế, các doanh nghiệp logistics tại Hải Phòng đang tập trung ứng dụng chuyển đổi số để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế số và hội nhập kinh tế, quốc tế.
Công ty Điện lực Thanh Hoá (PC Thanh Hóa) hiện đang quản lý hơn 707 km đường dây 110 kV và 21 TBA 110 kV (thuộc các tỉnh có khối lượng quản lý cao nhất cả nước). Tuy khối lượng quản lý lớn, nhưng trong những năm gần đây Công ty đã và đang tích cực triển khai công tác số hoá, chuyển đổi số, áp dụng công nghệ, kỹ thuật số vào quản lý vận hành lưới điện 110 kV, nhằm nâng cao chất lượng quản lý, đảm bảo cung cấp điện được an toàn, ổn định và tin cậy trên địa bàn toàn tỉnh.