Số hóa tài liệu lưu trữ là yêu cầu bắt buộc để tạo ra kho tài nguyên dữ liệu phục vụ các ngành công nghiệp số. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc trao đổi với đồng chí Đinh Thế Vinh, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp lưu trữ Việt Nam về việc thúc đẩy tạo ra nguồn dữ liệu quốc gia phát triển công nghiệp 4.0.
Bốn công nghệ số tiêu biểu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, dữ liệu lớn, điện toán đám mây. Ngoài ra, chuỗi khối cũng là một công nghệ số quan trọng của chuyển đổi số.
Nghị quyết số 43-NQ/TƯ ngày 24-1-2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định ngành công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp công nghệ thông tin là 2 trong 5 mũi nhọn phát triển kinh tế chính của thành phố. Hiện các cấp chính quyền thành phố Đà Nẵng đang tập trung ưu tiên thu hút đầu tư để phát triển lĩnh vực này.
Trong những năm qua, kinh tế tri thức trở thành vấn đề ưu tiên trong chiến lược phát triển của nhiều quốc gia, cả những nước phát triển lẫn đang phát triển. Đối với Việt Nam, để tiếp tục nâng cao tiềm lực, vai trò và vị thế trên trường quốc tế, phát triển kinh tế tri thức là xu hướng tất yếu, bảo đảm cho đất nước ta phát triển nhanh và bền vững, hiện thực hóa mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2030.
Cơ chế, chính sách quản lý phát triển cụm công nghiệp sẽ coi trọng yếu tố phát triển bền vững, bảo vệ môi trường khi hình thành và phát triển cụm công nghiệp; cùng với đó tận dụng ưu thế địa phương, sử dụng hiệu quả cao nhất tài nguyên đất, ưu tiên thu hút các ngành nghề có hàm lượng công nghệ cao.
Từ ngày 4-6/10/2022, Triển lãm Mining Vietnam 2022 công nghiệp khai thác, khôi phục tài nguyên khoáng sản và xây dựng Việt Nam 2022 đã được tổ chức tại Hà Nội. Đây là sự kiện thương mại đáng tin cậy, đồng thời là cầu nối giữa các doanh nghiệp trong ngành khai khoáng.
Được coi là hạt nhân trong quá trình chuyển đổi số quốc gia, cộng đồng DN công nghệ trong nước đang dần thể hiện rõ vai trò dẫn dắt trong bước chuyển mình của đất nước.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo 289/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Bình Thuận.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 chủ yếu là chuyển đổi số. Chuyển đổi số là phương thức mới để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa...
Vừa qua, tại Hà Nội, Chương trình biểu dương Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam (I4.0 Awards) - lần thứ nhất đã diễn ra. Trong đó, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được vinh danh “Top Doanh nghiệp Công nghiệp 4.0” với dự án/sản phẩm chuyển đổi số “Ứng dụng số hóa tổng thể cho một nhà máy nhiệt điện than”.
Bên lề chương trình biểu dương Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam năm 2022, evn.com.vn đã có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Quân – Nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Chủ tịch Hội Tự động hóa Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng giám khảo của chương trình, về những sản phẩm số và quá trình chuyển đổi số của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Chương trình biểu dương TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Tự động hóa Việt Nam, Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số tổ chức mới đây đã vinh danh 35 doanh nghiệp với 48 sản phẩm, giải pháp số ở 3 hạng mục.
Chiều ngày 04/07/2022, Báo Công Thương đã tổ chức tọa đàm “Công nghiệp Việt Nam - Đổi mới theo hướng hiện đại”. Tọa đàm nhằm giải đáp những vấn đề về khó khăn, thách thức đặt ra trong quá trình phát triển công nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập sâu rộng.
Không chỉ là nơi đáng sống nhất Việt Nam, Đà Nẵng còn đang trên hành trình trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao – lĩnh vực đang được xem là động lực và hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội tại Đà Nẵng và miền Trung – Tây Nguyên.
Ngày 22 tháng 02 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 347/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình Phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia Phát triển công nghệ cao.
Không chỉ là nơi đáng sống nhất Việt Nam, Đà Nẵng còn đang trên hành trình trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao – lĩnh vực đang được xem là động lực và hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội tại Đà Nẵng và miền Trung – Tây Nguyên.
Tại Diễn đàn “Đà Nẵng – Điểm đến tiềm năng châu Á”, thành phố Đà Nẵng quảng bá, xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực du lịch, logistics, công nghiệp công nghệ cao