Các hệ thống tự động hóa ngành xăng dầu sử dụng công nghệ như SCADA và PLC, cực kỳ hữu ích trong việc phát hiện và ngăn ngừa lỗi, tăng năng suất và giảm rủi ro về an toàn.
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng sau quá trình đưa số hóa quy trình nội bộ vào vận hành chính thức, cán bộ công nhân viên Công ty đã thực hiện nghiêm túc và thay thế một số thủ tục bằng giấy truyền thống.
Đầu tư cho công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao là xu thế tất yếu hiện nay của doanh nghiệp. Thời gian tới, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ thiết kế nhiều chính sách nhằm tháo gỡ những “điểm nghẽn” để các doanh nghiệp phát huy hiệu quả nguồn lực này phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) vừa tổ chức chương trình đào tạo, phổ biển “Chiến lược Chuyển đổi số Petrolimex đến năm 2025, đính hướng đến năm 2030” theo hình thức trực tiếp kết hợp với trực tuyến.
Thị trường công nghệ nano toàn cầu được dự đoán sẽ đạt 288,71 tỷ USD vào năm 2030, tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là 14,5% từ năm 2022 đến năm 2030. Tại Đông Nam Á nói chung, công nghệ nano đang được ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp hàng đầu nhờ những đặc tính đặc biệt của vật liệu này…
Công nghệ mới trong lĩnh vực vật liệu mới sẽ được ưu tiên đẩy mạnh nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng, chuyển giao công nghệ để tiến tới sáng tạo, tự chủ và cạnh tranh về công nghệ nhằm triển khai định hướng phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) đến năm 2030 của Việt Nam.
Ngày 22/9, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) đã tổ chức Lễ công bố và vinh danh Top 10 Doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2023, năm thứ 10.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hoa Kỳ, Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Văn Phúc và đại diện Tập đoàn Intel đã trao biên bản ghi nhớ về về việc phát triển nguồn nhân lực cho các ngành công nghệ cao.
Theo TS. Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, “bối cảnh quốc tế hiện nay tạo ra những lực đẩy cơ bản thuận chiều, có lợi, để Việt Nam duy trì và gia tăng sức hấp dẫn trong thu hút FDI”.
Đánh giá toàn diện thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN) trong lĩnh vực công nghệ cao (CNC) và thúc đẩy chuyển giao công nghệ (CGCN) trong khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN thời gian qua; định vị vai trò của các doanh nghiệp trong nước khi tiếp nhận các công nghệ mới của doanh nghiệp FDI, những khó khăn, vướng mắc về thực thi chính sách; đề xuất, khuyến nghị những giải pháp phù hợp chuẩn bị đón dòng vốn đầu tư mới trong lĩnh vực CNC thời gian tới.
Chủ trương của Đảng, Nhà nước ta là đẩy mạnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa trên ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) đã và đang tập trung rà soát để tham mưu, hoàn thiện các chính sách, tổ chức thực hiện hiệu quả nhằm thúc đẩy doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu tư vào KHCN, trọng tâm là công nghệ cao.
Trí tuệ nhân tạo (AI) được đánh giá là công nghệ nền tảng dẫn dắt hoạt động chuyển đổi số trong các ngành, có khả năng tạo bước phát triển đột phá về năng lực sản xuất, cạnh tranh quốc gia.
Với vị thế là nhà sản xuất thép lớn nhất Việt Nam, Tập đoàn Hòa Phát đã chủ động giới thiệu lộ trình đầu tư phát triển thép xanh, giảm phát thải khí nhà kính và hướng tới mục tiêu trung hòa các-bon trong tương lai.
Trong giai đoạn cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, những startup công nghệ như Sky Mavis đang góp phần mở đường và khai phá những lĩnh vực tuy mới mẽ, nhưng thực sự có khả năng thay đổi hầu hết mọi khía cạnh trong cuộc sống.
Ngày 15/9, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội thảo phát triển công nghiệp công nghệ thông tin-Vietnam International Digital Hub tại Đồng Nai. Việc tổ chức hội thảo nhằm thu hút các nhà đầu tư phát triển công nghiệp công nghệ thông tin vào Đồng Nai, địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế.
Tận dụng lợi thế từ điện toán đám mây sẽ mang lại lợi thế cạnh tranh nhất định cho doanh nghiệp khi xây dựng website thương mại điện tử của riêng mình.