Giải thưởng được triển khai nhằm tôn vinh những thành tựu xuất sắc trong chuyển đổi số của các đối tượng là cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân, góp phần thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Viện Khoa học và Công nghệ GTVT cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài ThS. Đặng Minh Hoàng thực hiện “Nghiên cứu đề xuất công nghệ sản xuất cốt liệu đá sử dụng cho bê tông nhựa phù hợp với điều kiện Việt Nam”
“Đi cùng nhau” là một trong những cách đi mà Bộ Thông tin và Truyền thông định hướng cho các doanh nghiệp công nghệ: Doanh nghiệp lớn dẫn dắt doanh nghiệp nhỏ hơn, doanh nghiệp đi trước dẫn dắt doanh nghiệp đi sau.
Nguồn nhân lực năng động, tính sáng tạo cao, cạnh tranh về giá là những thế mạnh cũng như tiền đề để doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có thể cạnh tranh sòng phẳng ở thị trường quốc tế.
Phần mềm trí tuệ nhân tạo của Việt Nam đã đạt giải cao tại một cuộc thi về sáng tạo và khởi nghiệp tại Cuộc thi Sáng tạo và Khởi nghiệp Trung Quốc-ASEAN (CAIEC) năm 2022.
Petrovietnam xác định rõ lộ trình các công nghệ cần làm chủ và có khả năng ứng dụng, gắn liền với chiến lược, mục tiêu phát triển chung của các lĩnh vực sản xuất kinh doanh để tạo sự phát triển đột phá, xây dựng hệ sinh thái đổi mới sáng tạo “mở” lấy doanh nghiệp làm trung tâm.
Tiếp nối thành công của Chương trình biểu dương TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam - I4.0 Awards lần thứ Nhất diễn ra vào năm 2022, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tiếp tục chủ trì, giao cho Hội Tự động hóa Việt Nam phối hợp với Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số và các đơn vị liên quan quan thực hiện chương trình biểu dương "TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam - I4.0 Awards" lần thứ Hai, năm 2023.
Tờ Forbes đánh giá cao vị thế của Việt Nam trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) và những tiềm năng để Việt Nam phát triển ngành này trong thời gian tới.
Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam không chỉ có thế mạnh về nguồn nhân lực năng động và sáng tạo mà còn có khả năng cạnh tranh về giá cả so với thị trường công nghệ thông tin (CNTT) toàn cầu. Đây là lý do để doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần phải đi ra nước ngoài, mang tri thức, công nghệ Việt Nam đi “mở cõi”.
Trang Forbes (Mỹ) vừa có bài viết về triển vọng phát triển lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) của Việt Nam, trong đó dẫn các nguồn nghiên cứu cho thấy vị trí dẫn đầu của Việt Nam trong lĩnh vực này.
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu mới hợp nhất, minh giải tài liệu từ và trọng lực từ các nguồn khác nhau, kết hợp với tài liệu địa chấn 2D và tài liệu giếng khoan đại dương cho khu vực rìa lục địa miền Trung.
Sản xuất vật liệu CNT là hướng đi tiềm năng để khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn khí thiên nhiên giàu CO2 của Việt Nam, đặc biệt từ các mỏ khí Lô B và Cá Voi Xanh.
Bài báo khái quát về hiện trạng công tác điều tra, thăm dò, khai thác băng cháy trên thế giới, đặc biệt là ở Nhật Bản, Trung Quốc và đưa ra đề xuất về phương hướng điều tra, thăm dò băng cháy ở Việt Nam.
Ngày 06/3, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã ban hành Công văn số 716/BTTTT-CNICT đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đôn đốc tập trung phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tại địa phương.
Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đánh giá việc sản xuất các sản phẩm hóa dầu dựa trên các yếu tố: (i) thị trường nguyên liệu và sản phẩm; (ii) dữ liệu về giá nguyên liệu và sản phẩm; (iii) phương án kỹ thuật công nghệ và (iv) kinh nghiệm phát triển hóa dầu từ dầu.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội có thể gọi là “trăm năm có một” để có thể phát triển và tham gia sâu vào chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng toàn cầu của các ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử-viễn thông.