Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định số 1160-QĐ-TTg ngày 31/07/2020 phê duyệt Danh sách thành viên Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử và lãnh đạo Tổ công tác giúp việc Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử.
Chuyển đổi số đơn giản là chuyển đổi hoạt động của chính quyền, của nền kinh tế và của xã hội lên môi trường số. Vậy đâu là những việc cần làm để định hình chiến lược chuyển đổi số tại Việt Nam?
Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy xây dựng chính phủ điện tử hướng đến chính phủ số với mong muốn là tạo ra sự đột phá nhằm hình thành một nền kinh tế số, xã hội số và xa hơn là quốc gia số toàn diện. Đây là điều dễ hiểu khi sự kiện hội thảo quốc gia về chính phủ điện tử 2020 sắp diễn ra tới đây nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Bộ ngành, địa phương cùng cộng đồng doanh nghiệp.
Để chuẩn bị cho khả năng dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, Zalo đã ứng dụng trí tuệ nhân tạo để xây dựng chatbot hỗ trợ tra cứu các cơ sở y tế có khả năng thu dung, điều trị COVID-19 kèm theo số điện thoại liên lạc.
Đầu tháng 7/2020, tỉnh Tây Ninh tổ chức khai trương Trung tâm Giám sát - Điều hành đô thị thông minh và Cổng thông tin du lịch. Đây là một trong những đột phá của tỉnh Tây Ninh trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin và thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Đại dịch Covid-19 gây ra những thay đổi lớn trong các phân khúc chính từ dịch vụ trực tuyến, chi phí đầu tư, điện toán đám mây cho đến chuỗi cung ứng điện tử.
“Chương trình đào tạo 100 chuyên gia Chính phủ điện tử” vừa khai giảng khóa đào tạo trực tiếp đầu tiên. Chương trình nhằm đào tạo các cán bộ CNTT trở thành lực lượng nòng cốt, các hạt nhân triển khai Chính phủ điện tử tại bộ, ngành, địa phương.
Được vinh danh với kỷ lục 21 giải Sao Khuê năm 2020, với hai sản phẩm lọt vào Top 10, Viettel đang phản ánh khát vọng mãnh liệt trong việc làm chủ nhiều công nghệ 4.0 và sánh bước cùng thế giới.
Thời gian qua, công nghiệp công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam đã có bước tiến vượt bậc; những thành tựu đạt được rất quan trọng. Tuy nhiên, ngành này vẫn phụ thuộc chủ yếu vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) vừa triển khai áp dụng hệ thống quản trị đào tạo điện tử (Learning Management System - LMS) trong toàn Tổng công ty.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt chương trình với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ Thông tin-Truyền thông xác định rõ chỉ tiêu hóa các mục tiêu tái cấu trúc hạ tầng công nghệ thông tin, chia sẻ dữ liệu cho Chính phủ điện tử.
TS Nguyễn Trương Thanh Hiếu (Trường Đại học Tôn Đức Thắng) đã được trao Giải thưởng trẻ Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020 với công trình “Low-energy electron inelastic mean free path in materials” (Quãng đường tự do trung bình của điện tử năng lượng thấp trong vật liệu), đăng trên Tạp chí Applied Physics Letters (Vol 108, p.172901, 2016).
Bộ TT&TT đang thực hiện lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân về Dự thảo Chương trình phát triển ngành công nghiệp CNTT, điện tử viễn thông đến 2025. Thời hạn góp ý sẽ kéo dài đến ngày 6/6/2020.
Kỳ họp thứ 9 của Quốc hội (QH) khóa XIV đã khai mạc sáng 20-5. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, QH họp trực tuyến giữa tình hình thế giới đang còn nóng bỏng vì đại dịch Covid-19 và Việt Nam vừa nới lỏng giãn cách xã hội.
Tại Việt Nam, những thay đổi có thể dễ dàng nhận thấy là tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 đã tăng từ 26% lên 32%, dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tăng từ 11% lên 14%.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh yêu cầu các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tập trung triển khai, ưu tiên nguồn lực để hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu về Chính phủ điện tử, đặc biệt là chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến.