Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) xác định cần phải xây dựng được một hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của ngành Dầu khí, trong đó lấy các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm trung tâm, là nơi cung cấp các địa chỉ ứng dụng cho các giải pháp công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới để khoa học công nghệ thực sự là một động lực quan trọng cho sự phát triển nhanh và bền vững của ngành Dầu khí Việt Nam.
Liên kết giữa nhà khoa học/viện nghiên cứu với các doanh nghiệp rất được coi trọng ở các quốc gia phát triển bởi vì nghiên cứu là động lực, yếu tố quyết định tính bền vững của ngành sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghệ cao dựa trên tri thức.
Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đang bước qua giai đoạn phát triển mới, đặc biệt từ 2021 đến 2025 với định hướng trở thành Khu Công nghệ thông minh và đổi mới sáng tạo.
Với mong muốn tạo ra sân chơi trí tuệ nhân tạo để kết nối, phát triển nguồn nhân lực AI, khuyến khích phong trào nghiên cứu-sáng tạo-ứng dụng AI ở Việt Nam mạnh mẽ hơn, Sở KH & CN TP.HCM ban hành kế hoạch triển khai tổ chức cuộc thi “Dự án Đổi mới sáng tạo ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) TP. HCM 2020" với tên gọi viết tắt là HAI 2020.
Trên thế giới và tại Việt Nam, trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) được xem là một trong những công nghệ cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2020 đặt đổi mới sáng tạo và các quyền sở hữu trí tuệ hỗ trợ đổi mới sáng tạo - là trung tâm của những nỗ lực tạo ra một tương lai xanh.
Quy định về sở hữu trí tuệ (SHTT) trong Hiệp định toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) không chỉ đem đến cơ hội mà còn đặt ra một số thách thức trong việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo (ĐMST) và chuyển giao công nghệ (CGCN) ở các quốc gia, trong đó có Việt Nam
Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội (NHH) là doanh nghiệp sản xuất, cung cấp hơn 40% linh kiện nhựa cho Honda và nhiều công ty đa quốc gia khác đang hoạt động tại Việt Nam nhờ không ngừng đổi mới, sáng tạo, cải tiến liên tục.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Chương trình hành động của Bộ Khoa học và Công nghệ năm 2020 với những nội dung nhằm cụ thể hóa các nhiệm vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ được phân công tại Nghị quyết 01/NQ-CP và Nghị quyết số 02/NQ-CP thành các chỉ tiêu cụ thể.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam được đánh giá là có nhiều ưu thế để thúc đẩy nền kinh tế bằng khoa học và công nghệ (KH và CN). Tuy nhiên để tận dụng các ưu thế, cần có các giải pháp đầu tư cho KH và CN, tăng cường liên kết giữa viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp trong việc giải quyết các vấn đề về đổi mới công nghệ.
Ngày 10/4/2019, tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc (Hà Nội), Bộ Khoa học và Công nghệ và Công ty Ericsson (Thụy Điển) đã tổ chức Lễ ra mắt Trung tâm Đổi mới Sáng tạo về Internet Vạn Vật (IoT Innovation Hub).
Thế giới đang phát triển rất nhanh chóng do sự dẫn dắt của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và cùng với các yếu tố khác, điều này đang có tác động rất lớn đến nền kinh tế thế giới nói chung và hoạt động của doanh nghiệp nói riêng.
Hội thảo "Doanh nghiệp số và đổi mới sáng tạo", với sự tham gia của khoảng 400 đại biểu đại diện cho các cơ quan trung ương và địa phương, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội nghề nghiệp và cơ quan truyền thông báo chí.
Là hoạt động thường niên nổi bật trong khuôn khổ TECHFEST – Ngày hội Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo Quốc gia, Cuộc thi khởi nghiệp sáng tạo công nghệ 4.0 năm 2018 (Innovative Technopreneur Contest) sẽ được khởi động từ ngày 6/11.
Cuộc thi Khởi nghiệp IoT Startup khuyến khích các dự án hoạt động trong các lĩnh vực như An ninh, Thương mại điện tử, Y tế, thiết bị đeo, sản xuất thông minh, tự động hoá ngôi nhà, tiết kiệm năng lượng, quản lý đô thị, nông nghiệp thông minh và các lĩnh vực khác.