Việt Nam đang tính đến đẩy mạnh sản xuất điện từ rác thải, góp phần giải quyết “bài toán” về ô nhiễm môi trường; tiết kiệm quỹ đất khan hiếm để chôn lấp rác...
Trong bối cảnh nhu cầu năng lượng tăng cao, việc đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến, hiện đại rất cần thiết. Nhiều chuyên gia cho rằng, công nghệ chính là “chìa khóa” để phát triển ngành năng lượng.
Alphabet, công ty mẹ của Google- đang thực hiện dự án có tên mã “Malta” với mục đích lưu trữ năng lượng tái tạo, sử dụng 2 nguồn tài nguyên muối và chất chống đông.
Ngày 31/8/2017, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh ký ban hành Thông tư số 15/2017/TT-BCT quy định, hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp.
Theo các chuyên gia trong ngành, để tồn tại trong bối cảnh hội nhập, các doanh nghiệp ngành cơ khí buộc phải lựa chọn con đường chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Cộng hòa Liên bang Đức, chiều 6/7/2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp một số doanh nghiệp lớn tại Đức về sản xuất ô tô, hàng không và ngân hàng.
Hưng Yên là một trong những tỉnh công nghiệp phát triển nhanh và mạnh nhất của miền Bắc với nhiều khu công nghiệp lớn như: Phố Nối, Như Quỳnh, Thăng Long II….
Công nghiệp hỗ trợ cho công nghệ cao là một trong ba lĩnh vực chủ yếu trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế.
Mặc dù sẵn sàng đón nhận các dự án đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu ngành da giày, tuy nhiên đại diện hai tỉnh Hà Tĩnh và Thái Bình kiên quyết yêu cầu nhà đầu tư phải sử dụng công nghệ hiện đại, bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường.
Ngày 17-3, Ban Biên tập Báo Nhân Dân phối hợp Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức hội thảo khoa học - thực tiễn: "Bắc Ninh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng công nghiệp công nghệ cao, hiệu quả, thân thiện".
Quyết định số 68/QÐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 18/1/2017 là cơ hội để ngành Công nghiệp tỉnh Nam Định khai thác tốt tiềm năng thế mạnh của địa phương phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Cộng hòa Liên bang Đức, chiều 6/7/2017, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp một số doanh nghiệp lớn tại Đức về sản xuất ô tô, hàng không và ngân hàng.
Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) được coi là bài toán căn cơ để giải quyết tình trạng nhập siêu của Việt Nam cũng như tạo cơ sở để thu hút đầu tư quốc tế, đặc biệt là từ các nước có nền công nghiệp tiên tiến. Do đó, cần tập trung các nguồn lực để thúc đẩy phát triển CNHT.
Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng và toàn diện, yêu cầu đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu…
Trong khuôn khổ Dự án Tăng cường sản xuất và sử dụng gạch không nung ở Việt Nam, sáng nay 17/11/2016, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức Hội thảo Hoàn thiện các chính sách phát triển gạch không nung. Ông Nguyễn Đình Hậu – Vụ trưởng Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật, Bộ KH&CN chủ trì Hội thảo.