Để nhanh chóng thích ứng trong bối cảnh mới, các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi mới về công nghệ, thiết bị, áp dụng các hệ thống quản trị hiện đại, các công cụ cải tiến, mô hình kinh doanh tiên tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhờ thực hiện một dự án đổi mới công nghệ trị giá 85 tỷ đồng, Công ty TNHH sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy Hưng Yên (AMA) đã đủ năng lực trở thành một trong những nhà cung cấp các chi tiết hợp kim phức tạp của Panasonic, LG, ACE và Dorco Vina.
Trong chiến lược phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045, Đà Nẵng được xác định nhiệm vụ “phát triển điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin gắn với nền kinh tế số” là 1 trong 5 nhiệm vụ ưu tiên triển khai; đồng thời đặt mục tiêu đến năm 2025, công nghệ thông tin đóng góp vào 10% GRDP của thành phố và năm 2030 là 15% GRDP.
Ngày 30/12/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 38/2020/QĐ-TTg về Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được ưu tiên khuyến khích phát triển.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 38/2020/QĐ-TTg về Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển.
Đà Nẵng đặt mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội (GRDP) năm 2021 tăng 6% so với năm 2020. Sau một năm 2020 kinh tế trượt dốc do ảnh hưởng của thiên tai và tác động của dịch Covid-19, cần có giải pháp và hướng đi cụ thể để đáp ứng được mục tiêu này.
Trong năm 2020, Công ty Điện lực Gia Lai (PC Gia Lai) đã ứng dụng công nghệ sửa chữa nóng hotline không cắt điện trên lưới điện tỉnh Gia Lai, với hơn 700 lần công tác bảo trì, bảo dưỡng, xử lý sự cố trên lưới điện. Nhờ vậy đã giảm hơn 485 giờ gây mất điện cho khách hàng.
Giảm phát thải ngay từ khâu sản xuất nhờ công nghệ tiên tiến, thực hiện quy trình khép kín trong quá trình xử lý chất thải và tái sử dụng, phối hợp với địa phương giám sát online thông số quan trắc… là những giải pháp giúp Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 (Công ty Nhiệt điện Mông Dương) thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường hiện nay.
Năm 2020, song song với đảm bảo cấp điện cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong điều kiện khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 và thiên tai bão lũ, Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mới trong công tác kinh doanh phục vụ khách hàng ngày càng hiện đại và thân thiện.
Với việc ứng dụng công nghệ học máy, một sinh viên ngành Kỹ sư phần mềm Đại học RMIT Việt Nam đã giải quyết thách thức lớn trong việc số hoá khối lượng lớn bệnh án tiếng Việt - giải mã chữ viết tay khó đọc của bác sĩ.
Nhìn lại chặng đường 5 năm qua (2015 – 2020), PC Đà Nẵng đã triển khai và ứng dụng nhiều công nghệ vào công tác kiểm tra giám sát mua bán điện đạt kết quả tốt.
Trong thời đại CMCN 4.0 đã đang tạo ra những bước tiến quan trọng của nền kinh tế số, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh hoành hành thì vị thế của các doanh nghiệp công nghệ số đang ngày càng khẳng định là nguyên khí tạo động lực cho Việt Nam trong trạng thái bình thường mới.
Tập đoàn Leonhard Kurz (ở Đức) cam kết đầu tư dự án Nhà máy sản xuất nhũ và màng mỏng công nghệ cao tại tỉnh Bình Định, với giai đoạn 1 có vốn đầu tư khoảng 30 - 40 triệu USD.
Hãng Apple đang đẩy nhanh kế hoạch sản xuất ô tô điện với công nghệ tự lái, hướng đến mục tiêu cho ra lò sản phẩm xe điện có trang bị công nghệ pin đột phá.
Diễn đàn nằm trong Hội nghị Quốc gia về điện tử, truyền thông và CNTT (REV - ECIT 2020). Tại đây, các nhà khoa học đã chia sẻ nhiều đề tài, báo cáo nghiên cứu phục vụ đắc lực cho công tác chuyển đổi số.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.