Ngành công nghiệp - công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao Tp. Hồ Chí Minh đã tạo được những bước tiến đáng khích lệ, khẳng định vị thế trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Phát triển công nghiệp theo hướng tiếp cận hiệu quả và đổi mới sáng tạo gắn với bền vững sinh thái là yêu cầu cấp bách hiện nay với Tp Hồ Chí Minh.
Tp. Hồ Chí Minh đang xúc tiến phát triển những cụm công nghiệp ngành trọng điểm ứng dụng công nghệ cao, nhất là công nghiệp hỗ trợ, đáp ứng được yêu cầu cạnh tranh cả thị trường trong và ngoài nước.
Để định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao, Tp. Hồ Chí Minh đang xác lập tiêu chí thu hút đầu tư cũng như đa dạng chính sách ưu đãi đầu tư.
Dựa vào khai thác các vị thế về vị trí địa lý của tỉnh liền kề với thành phố Hà Nội, nằm trong vùng Thủ đô Hà Nội để Hà Nam phát triển nhanh, bền vững, bao trùm và toàn diện.
Thời gian qua, Đà Nẵng đã nỗ lực thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ thông qua tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các chính sách, chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm góp phần hình thành chuỗi cung ứng sản xuất, tạo ra lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư của thành phố. (Nguồn: Tạp chí Công Thương)
Trước làn sóng chuyển dịch tìm kiếm nguồn cung cấp mới cho các ngành công nghiệp chế tạo đang diễn ra mạnh mẽ, xây dựng khu công nghiệp ứng dụng công nghệ cao sẽ góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế bền vững tại TP Hồ Chí Minh.
Đây là khẳng định của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhân chuyến thăm và làm việc với Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông vào chiều ngày 27/10 vừa qua. Hoạt động nằm trong khuôn khổ chương trình thăm và làm việc với doanh nghiệp tiêu biểu của Hà Nội do doanh nhân cao tuổi quản lý.
Nhằm cụ thể hóa các mục tiêu, nội dung Quyết định 130/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030, Bộ Công Thương mới đây đã phê duyệt khung Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao.
Ngày 20/8, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định 1992/QĐ-BCT phê duyệt khung Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao (Chương trình) thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030.
Một trong những thách thức lớn nhất mà ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam đang phải đối mặt đó là thiếu hụt nguồn nhân lực nghiêm trọng, cả về số lượng lẫn chất lượng. Về lâu dài, nó có thể cản trở tốc độ phát triển của toàn ngành bán dẫn và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Việt Nam
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặc biệt lưu ý Đà Nẵng không chỉ phát triển dịch vụ du lịch mà phải chú trọng đẩy mạnh phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp công nghệ cao để không rơi vào tăng trưởng âm khi có biến động
Bước vào năm 2021, các thông tin cho thấy, Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (VHT) - mảnh ghép “công nghiệp và công nghệ” rất quan trọng của hệ sinh thái Viettel đã bộc lộ tương đối hoàn chỉnh và toàn diện.
Nhận định tầm quan trọng của phát triển công nghiệp công nghệ cao trong nền kinh tế hậu Covid-19, Đảng và nhà nước cùng các Ban, ngành liên quan đã thống nhất những nhiệm vụ về phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Đà Nẵng đặt mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội (GRDP) năm 2021 tăng 6% so với năm 2020. Sau một năm 2020 kinh tế trượt dốc do ảnh hưởng của thiên tai và tác động của dịch Covid-19, cần có giải pháp và hướng đi cụ thể để đáp ứng được mục tiêu này.
Trong chiến lược phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045, Đà Nẵng được xác định nhiệm vụ “phát triển điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin gắn với nền kinh tế số” là 1 trong 5 nhiệm vụ ưu tiên triển khai; đồng thời đặt mục tiêu đến năm 2025, công nghệ thông tin đóng góp vào 10% GRDP của thành phố và năm 2030 là 15% GRDP.
Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore đã thiết kế thành công cửa sổ thông minh tiết kiệm năng lượng, có thể hấp thụ nhiệt mặt trời vào ban ngày, giải phóng vào ban đêm.
Xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX- KCN) thông minh là xu hướng tất yếu trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ như hiện nay. Ðó cũng là tiền đề quan trọng giúp các doanh nghiệp (DN) tại các KCX- KCN đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), công nghệ tự động hóa để nâng cao năng lực sản xuất, sức cạnh tranh...