Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang được nhắc đến nhiều trên các phương tiện truyền thông và được chính phủ chú trọng như một cơ hội thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Ngành Dệt May Việt Nam (DMVN) là ngành thu hút nhiều lao động cho xã hội và cũng đang chịu áp lực cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
Trên thế giới, trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một thuật ngữ phổ biến trong thiết kế sản phẩm, cơ sở hạ tầng. Tại Việt Nam, khi khái niệm này chưa thực sự phổ biến, việc có những công nghệ đi đầu ứng dụng AI như giải pháp IONE từ công ty FSI chính là một điểm sáng.
Dự án Hanwha Aero Engines, dự án do công ty Hàn Quốc Hanwha Techwin làm chủ đầu tư sẽ dự án tại Việt Nam liên quan đến công nghiệp động cơ hàng không, với tổng mức đầu tư 200 triệu USD.
Nhu cầu về thông tin trên thế giới hiện nay là cực lớn, các trung tâm dữ liệu ngày càng phát triển, đòi hỏi trung tâm dữ liệu vận hành hiệu quả. Trong khi đó, trung tâm dữ liệu lại cần nguồn năng lượng điện rất lớn. Vậy giải pháp hiệu quả nào cho xu thế phát triển hiện nay.
Cách mạng công nghiệp 4.0 là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sớm thực hiện được mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Hội thảo khoa học quốc tế “Chính sách công nghiệp quốc gia của Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” với sự chủ trì của lãnh đạo Ban kinh tế Trung ương, Bộ Công Thương.
Theo các chuyên gia trong ngành, để tồn tại trong bối cảnh hội nhập, các doanh nghiệp ngành cơ khí buộc phải lựa chọn con đường chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam đang đầu tư mạnh mẽ vào sản xuất, lắp ráp ô tô với những kế hoạch táo bạo nhằm nâng tỷ lệ nội địa hóa, gia tăng sản xuất tại Việt Nam.
Mặc dù Hoa Kỳ quyết định rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), nhưng làn sóng DN ngành dệt may của Đài Loan, Trung Quốc vẫn tiếp tục mở rộng đầu tư nhà máy sản xuất tại Việt Nam.