Lãnh đạo hai nước Việt Nam - New Zealand (JTEC) cho rằng, cần thắt chặt hơn nữa hợp tác về kinh tế, thương mại nói chung và hợp tác về kinh tế số nói riêng.
Số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố, quý I/2023, trong số 4 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên thì điện thoại - linh kiện và điện tử - máy tính lần lượt chiếm 2 vị trí đầu tiên với giá trị xuất khẩu.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định: Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số là xu thế tất yếu. Tiến trình chuyển đổi số của Việt Nam đang diễn ra rất mạnh mẽ, sâu rộng và đạt được nhiều kết quả. Tuy nhiên, chuyển đổi số không thể một người, một tổ chức, một nước, một chính phủ làm được. Tất cả mọi người, mọi thành phần đều phải tham gia chuyển đổi số thì mới có tài nguyên số.
Tỉnh Bắc Ninh luôn quan tâm, chú trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng hiện đại, công nghệ cao, thân thiện với môi trường, coi đây là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Theo báo cáo của tỉnh Đồng Tháp, sau 01 năm thực hiện Nghị quyết 04- NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XI về chuyển đổi số, nhận thức về chuyển đổi số của đội ngũ cán bộ, công chức, người dân tỉnh Đồng Tháp đã có những thay đổi rõ rệt, từng bước hình thành thói quen ứng dụng công nghệ số trong công việc, cuộc sống.
Ngày 22/2, tại Hà Nội, Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông và Viện Chiến lược Chuyển đổi số đã tổ chức lễ ký thỏa thuận hợp tác nâng cao năng lực số và thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số ở ba trụ cột: Chính phủ số, xã hội số và kinh tế số.
Phát triển đô thị thông minh là một trong những động lực quan trọng để thực hiện mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, có thu nhập cao vào năm 2045.
Tăng cường các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng các kỹ năng số như kỹ năng về an toàn thông tin mạng, kỹ năng giao tiếp qua môi trường số, kỹ năng sử dụng mạng xã hội...
Ngày 28/2, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng phối hợp Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội thảo khoa học “Thúc đẩy phát triển kinh tế số tại thành phố Hải Phòng”.
Nhằm triển khai giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An theo chương trình phối hợp giữa Sở Thông tin và Truyền thông với các sở, ngành liên quan, tỉnh sẽ thúc đẩy phát triển 3 đến 5 doanh nghiệp công nghệ số điển hình, từng bước góp phần thực hiện chuyển đổi số trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng.
Mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế số của Việt Nam nhanh thứ hai thế giới, nhưng quy mô nền kinh tế số của Việt Nam còn nhỏ, còn nhiều điểm nghẽn cần được mở khóa.
Để chuyển đổi số thành công, chính quyền phải là đơn vị đi tiên phong. Trong năm 2023, tỉnh Lạng Sơn sẽ đề ra nhiều nhiệm vụ trọng tâm nhằm thúc đẩy Chính quyền số.
Nhiều doanh nghiệp chuyển đổi số thành công đã minh chứng cho hiệu quả thiết thực như cắt giảm đáng kể chi phí vận hành, mở rộng được hệ thống cơ sở dữ liệu và gia tăng cơ hội tiếp cận khách hàng.
Thanh Hóa là một trong các tỉnh, thành phố đi đầu trong công tác chuyển đổi số. Để đạt được những thành tựu đó, trong năm 2022, chính quyền tỉnh Thanh Hóa đã đẩy mạnh nhiều hoạt động thông tin, truyền thông trên địa bàn tỉnh.
Đây là nội dung của thỏa thuận hợp tác vừa được ký kết giữa Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Công ty CP Tập đoàn Công nghệ CMC, Trường Đại học CMC.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đánh dấu sự phát triển vượt bậc trong việc sử dụng dữ liệu vào các hoạt động của đời sống xã hội, nhất là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Bắt nhịp xu thế đó, Quảng Ninh đang đẩy mạnh phát triển kinh tế số để gia tăng giá trị sản xuất, nâng cao chất lượng tăng trưởng, chất lượng cuộc sống cũng như năng lực cạnh tranh của tỉnh.
Nhờ ứng dụng các công nghệ 4.0 song song với các giải pháp chuyển đổi số, nhiều nhà máy nhiệt điện của tỉnh Quảng Ninh như Công ty Nhiệt điện Mông Dương I, Công ty Nhiệt điện Uông Bí hay Công ty CP Nhiệt điện Quảng Ninh đã nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, vận hành, tăng hiệu suất lao động,...
Sử dụng xe điện đang dần trở thành xu hướng trong tương lai vì những ưu điện vận hành cũng như thân thiện với môi trường. Để thúc đẩy việc sử dụng xe điện tại Việt Nam, ThS. Trần Dũng (Trung tâm Sản xuất thiết bị đo điện tử Điện lực miền Trung) cùng các cộng sự đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu, chế tạo và lắp đặt trạm sạc nhanh xe ô tô điện nhằm khuyến khích việc sử dụng xe ô tô điện tại Việt Nam”.
Một số đô thị ở Việt Nam đã xây dựng, phê duyệt các đề án, quy hoạch phát triển đô thị thông minh, trong đó có 38/63 tỉnh, thành phố đã và đang triển khai triển khai đề án Đô thị thông minh.