Nhờ nhu cầu mạnh đối với các dịch vụ điện toán đám mây, cùng lợi nhuận lớn trong mảng dịch vụ trò chơi điện tử Xbox, Microsoft báo cáo doanh thu tăng vượt kỳ vọng thị trường trong quý 2.
Ngày 9-7, đã diễn ra hội thảo trực tuyến “Lợi ích khi áp dụng Điện toán đám mây cho AI (Trí tuệ nhân tạo) và phục hồi kinh doanh” do hiệp hội Internet Việt Nam, Google, CLB Điện toán đám mây và Trung tâm dữ liệu Việt Nam tổ chức.
Theo dự báo của các chuyên gia, trong 2-3 năm tới, điện toán đám mây sẽ thực sự bùng nổ và trở thành một nhân tố quan trọng cho việc phát triển cách mạng 4.0 ở Việt Nam.
Đại dịch Covid-19 gây ra những thay đổi lớn trong các phân khúc chính từ dịch vụ trực tuyến, chi phí đầu tư, điện toán đám mây cho đến chuỗi cung ứng điện tử.
Theo đánh giá của các chuyên gia, trong giai đoạn phục hồi sau dịch Covid-19, chuyển đổi số sẽ giúp các doanh nghiệp (DN) Việt Nam, đặc biệt là DN nhỏ và vừa, tìm kiếm một mô hình hoạt động kinh doanh linh hoạt hơn, vừa tiết giảm chi phí, vừa tối ưu nguồn lực để vượt qua khó khăn. Và, một trong những trụ cột quan trọng của chuyển đổi số phải kể đến là công nghệ điện toán đám mây (ĐTĐM).
Dữ liệu được đánh giá là nguồn lực sống còn của doanh nghiệp, khi hàng loạt doanh nghiệp đang nỗ lực chuyển đối số để không phụ thuộc vào những phương thức kinh doanh truyền thống, nhu cầu lưu trữ và quản trị dữ liệu lại tăng lên theo cấp số nhân.
Dịch vụ cơ sở dữ liệu StartDB do Viettel IDC phát triển là sản phẩm “database as a service” đầu tiên của Việt Nam vừa xuất sắc đạt giải thưởng Sao Khuê 2020. Với dịch vụ này, doanh nghiệp không cần tự vận hành cơ sở dữ liệu mà chỉ cần đi thuê với chi phí rẻ hơn ít nhất 3 lần.
Bảo mật điện toán đám mây trong tiếng Anh là Cloud Security. Khái niệm này nhằm chỉ các biện pháp bảo vệ dữ liệu được lưu trữ trực tuyến tránh khỏi hành vi trộm cắp, rò rỉ và xóa thông tin.
Các ông lớn ngành công nghệ như IBM, Microsoft hay Amazon đang nỗ lực để cung cấp và mở rộng quyền truy cập vào công nghệ mới cho các khách hàng bằng cách triển khai mô hình điện toán lượng tử như một dịch vụ đám mây (cloud).
Chuyển đổi số giúp các doanh nghiệp Việt Nam linh hoạt trong thay đổi mô hình hoạt động, tiết giảm chi phí, duy trì hoạt động để tồn tại và hồi phục mạnh mẽ sau dịch Covid-19. Một trong những trụ cột quan trọng của chuyển đổi số phải kể đến công nghệ điện toán đám mây.
Tại THINK 2020, IBM đã công bố các dịch vụ và giải pháp hoàn toàn mới nhằm tăng cường tốc độ chuyển đổi sang điện toán biên trong kỷ nguyên 5G cho các doanh nghiệp và các công ty viễn thông.
Microsoft Corp vừa cho biết họ sẽ xây dựng trung tâm dữ liệu của khu vực đầu tiên tại Ý theo kế hoạch đầu tư 1,5 tỉ USD vào dịch vụ đám mây tại quốc gia này.
Mới đây IBM đã ra mắt một loạt tính năng và dịch vụ hoàn toàn mới dựa trên nền tảng AI nhằm hỗ trợ các CIO tự động hóa cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin trở nên linh hoạt hơn trước những gián đoạn trong tương lai cũng như giảm chi phí vận hành.
Trong bài viết đăng tải trên tạp chí Forbes, tác giả Bernard Marr đã chỉ ra 10 xu hướng công nghệ hàng đầu đang thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Ngày 6/4, Bộ Thông tin & Truyền thông đã ban hành hướng dẫn bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá, lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử.
Mới đây, FPT Software (Tập đoàn FPT) vừa thắng gói thầu triển khai điện toán đám mây cho các ứng dụng liên quan đến quản lý hồ sơ sức khỏe cá nhân cho một công ty của Nhật Bản với trị giá 1 triệu USD.
Ngày 28/6, tại thành phố Hải Dương, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội phối hợp với hãng Dell Technologies, Mỹ tổ chức hội thảo “Điện toán đám mây – Lựa chọn tối ưu cho doanh nghiệp”. Đây là hội thảo đầu tiên về lĩnh vực điện toán đám mây được tổ chức giới thiệu đến các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương.