Không chỉ vinh danh các sản phẩm thuộc ngành phần mềm và dịch vụ CNTT, giải Sao Khuê năm nay còn gây bất ngờ bởi sự xuất hiện của nhiều thiết bị công nghệ do chính Việt Nam sản xuất.
Chuyển đổi số giúp các doanh nghiệp Việt Nam linh hoạt trong thay đổi mô hình hoạt động, tiết giảm chi phí, duy trì hoạt động để tồn tại và hồi phục mạnh mẽ sau dịch Covid-19. Một trong những trụ cột quan trọng của chuyển đổi số phải kể đến công nghệ điện toán đám mây.
Siêu máy tính NVIDIA® DGX A100 ™ thế hệ mới nhất tương đương một trung tâm dữ liệu với hiệu năng tính toán 5 triệu tỉ phép tính/giây đã có mặt tại Việt Nam.
Vài năm trở lại đây, mặc dù Việt Nam được đánh giá là một thị trường mới nổi, nhưng theo khảo sát từ Frost & Sullivan, thị trường tự động hóa (TĐH) của Việt Nam sẽ có trị giá 184,5 triệu USD vào 2021 khi nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang hướng đến xu hướng này.
Đại dịch COVID-19 đã khiến con người trên toàn thế giới buộc phải thay đổi thói quen, nếp sống và đó cũng chính là cơ hội của công nghệ số. Không chỉ là một quốc gia đang kiểm soát tốt dịch bệnh, Việt Nam còn được biết đến với nhiều giải pháp công nghệ hỗ trợ đắc lực cho công tác phòng chống dịch bệnh, qua đó góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số tại nước ta.
Tại Việt Nam, những thay đổi có thể dễ dàng nhận thấy là tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 đã tăng từ 26% lên 32%, dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tăng từ 11% lên 14%.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã được ký kết ngày 12/2/2020 hứa hẹn một cơ hội mới trong phát triển đất nước. Tuy nhiên, để các quy định mới được áp dụng hiệu quả trong thực tiễn, khuôn khổ pháp lý của Việt Nam cũng cần được sửa đổi trên một số khía cạnh, đặc biệt là sở hữu trí tuệ (SHTT)… Đây là vấn đề đặt ra cho cả cơ quan quản lý và các doanh nghiệp, cá nhân liên quan.
Việt Nam đang đứng trước những "cơ hội ngàn năm có một" để có thể thu hút đầu tư, tăng cường nội lực, nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua tầm nhìn chiến lược dài hạn đối với chính sách thu hút FDI và chính sách phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong nước...để có thể tham gia nhóm các nền kinh tế công nghiệp mới nổi trong vòng 5 năm tới.
AkaBot, giải pháp tự động hóa bằng robot (Robotic Process Automation - RPA) do FPT software phát triển, mới đây đã được một thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực mua sắm qua truyền hình (home shopping) tại Hàn Quốc mua bản quyền sử dụng.
Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Trước tác động to lớn của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn.
Trung tâm dữ liệu của FPT Telecom sẽ có diện tích 10.000 m2 và cung cấp 3.600 Rack - tủ chứa các thiết bị mạng đủ năng lực cạnh tranh với các 'ông lớn' như Microsoft, Google, Amazon,...
Dưới sự bảo trợ của Bộ Công Thương, chương trình Bệ phóng Việt Nam Digital 4.0 ra mắt "Kênh đào tạo trực tuyến trên nền tảng YouTube Livestream", hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong mùa đại dịch Covid-19.
Cả Viettel và Vingroup đều tuyên bố sẽ có thiết bị viễn thông 5G được thương mại hóa vào năm 2020. Nếu kế hoạch này thành hiện thực thì Việt Nam sẽ có tên trên bản đồ số ít quốc gia có thể sản xuất được thiết bị viễn thông 5G.
Đã được nghiên cứu và ứng dụng ở nhiều nước trên thế giới nhưng thủy điện tích năng - sử dụng nguồn nước lưu trữ năng lượng tái tạo để sử dụng lâu dài mới được triển khai ở Việt Nam những năm gần đây. Loại hình thủy điện này được xem là tương lai của thủy điện của Việt Nam.
Nghiên cứu của nhóm nghiên cứu trường ĐH Bách Khoa Hà Nội và Cao Đẳng Giao thông vận tải Trung Ương 1 về tiềm năng ứng dụng LoRa vào vận tải đường sắt Việt Nam.