Dịch COVID-19 đang diễn biến ngày càng phức tạp; nhiều doanh nghiệp đã phải chuyển đổi mô hình từ làm việc truyền thống sang làm việc từ xa. Tuy nhiên, do mô hình và văn hóa làm việc từ xa còn tương đối mới tại Việt Nam nên để làm việc từ xa vẫn đạt hiệu suất cao là không hề đơn giản...
Việc đẩy mạnh tự động hóa tại các DN đòi hỏi người lao động (NLĐ) phải nâng cao tay nghề, đáp ứng yêu cầu công việc, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Doanh nghiệp khoa học và công nghệ được xác định là chủ thể góp phần đẩy nhanh việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngành sản xuất giấy không đứng ngoài cuộc trong thời đại bùng nổ công nghệ. Tối ưu hóa sản xuất theo xu hướng công nghệ 4.0, đã giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời mở ra khả năng mở rộng sản xuất cho doanh nghiệp.
Ban Tổ chức “Danh hiệu Sao Khuê 2020” quyết định 97 doanh nghiệp có đề cử được lựa chọn vào vòng thuyết trình sẽ thuyết trình online thông qua nền tảng họp trực tuyến
Trong khuôn khổ Chương trình Phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao, Bộ Công Thương đã giao Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện nhiệm vụ:Ứng dụng công nghệ bảo đảm an ninh, an toàn mạng và bí mật thông tin ở mức cao để phát triển bộ giải pháp an toàn an ninh mạng LAN cho cơ quan nhà nước và doanh nghiệp"
Ông Trần Việt Hòa - Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã có những chia sẻ với Tạp chí Tự động hóa ngày nay về những thách thức của CĐS trong khu vực sản xuất công nghiệp tại Việt Nam
Chỉ số sẵn sàng tiếp cận CMCN 4.0 nhằm mục đích giúp các doanh nghiệp xác định thời điểm bắt đầu, cách thức mở rộng quy mô của doanh nghiệp và xây dựng chiến lược, kế hoạch để doanh nghiệp duy trì tăng trưởng trong bối cảnh CMCN 4.0.
Việc ứng dụng hệ thống PACS giúp thu thập, lưu trữ và truyền hình ảnh DICOM trong lĩnh vực Y tế sẽ giúp các bác sĩ chẩn đoán được nhiều loại bệnh một cách nhanh chóng hơn, chính xác hơn, từ đó đưa ra được phương pháp chữa trị hiệu quả nhất.
3 hiệp hội gỗ lớn nhất Việt Nam gồm Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ Tp. Hồ Chí Minh (HAWA), Hiệp hội Gỗ và Thủ công mỹ nghệ Đồng Nai (DOWA) và Hiệp hội Chế biến gỗ Bình Dương (BIFA) đã bắt tay cùng tập đoàn FPT để chính thức bước vào quá trình chuyển đổi số cho ngành chế biến gỗ và thủ công mỹ nghệ Việt Nam.
Theo Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Trần Văn Tùng, trước thực tế tiềm năng phát triển lực lượng doanh nghiệp KH&CN, từ nay đến hết năm 2020 Việt Nam có thể đạt mục tiêu đề ra là hình thành 5.000 doanh nghiệp KH&CN.
Tại Đồng Nai có gần 2 ngàn doanh nghiệp đang sản xuất trong các khu công nghiệp, trong đó, nhiều doanh nghiệp đã ứng dụng công nghệ 4.0 vào trong sản xuất hàng hóa nhưng ngại thủ tục hoặc có đầu ra ổn định nên chưa quan tâm đến việc đăng ký trở thành doanh nghiệp công nghệ cao.
Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Chương trình đánh giá áp dụng và xây dựng lộ trình chuyển đổi số theo bộ chỉ số Mức độ sẵn sàng cho công nghiệp thông minh nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đánh giá, xây dựng lộ trình và từng bước đầu tư chuyển đổi số, hướng tới nền sản xuất thông minh.
Ngày 18/02, nội các Nhật Bản phê duyệt dự luật hỗ trợ các công ty phát triển mạng di động 5G an toàn và công nghệ máy bay không người lái trong bối cảnh báo động về ảnh hưởng ngày càng tăng của công nghệ 5G Trung Quốc.
Đồng Nai có số lượng cơ sở công nghiệp nông thôn lớn, trải rộng khắp nhiều địa phương với ngành nghề đa dạng, song giá trị sản xuất của CNNT ở tỉnh còn ở mức thấp, trình độ công nghệ lạc hậu, cần được nâng cấp.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: Việt Nam có nhiều doanh nghiệp viễn thông, công nghệ thông tin lớn mạnh có đủ sức làm Chính phủ điện tử.
Mật mã, nền tảng chia sẻ dữ liệu, điện toán đám mây và an toàn, an ninh mạng là 4 công nghệ nền tảng, chủ chốt trong xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử.