Bằng phương pháp tổng hợp số liệu, tìm hiểu tài liệu kết hợp các phương pháp thực nghiệm phổ biến, nhóm nghiên cứu của Công ty CP Giấy Vạn Điểm đã sản xuất thành công nhũ tương copolymer styrene acrylat và ứng dụng làm chất chống thấm bề mặt cho giấy bao bì công nghiệp. Đây là sản phẩm chống thấm cho bề mặt giấy đầu tiên được sản xuất trong nước có chất lượng tương đương với sản phẩm nhập ngoại.
Đó là nhận định của ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội trong buổi làm việc tại Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc nhằm tháo gỡ những khó khăn trong quá trình phát triển của Khu vào sáng 10/7.
Ngày 9-7, tại Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM (Trường ĐHBK) đã diễn ra lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (VHT) và Trường ĐHBK trong lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất chip 5G.
Ngày 2.7.2020, phát biểu tại ĐH Đảng bộ Viettel, Thượng tướng Trần Đơn chỉ đạo Viettel cần “tạo ra mô hình kinh doanh với ưu thế vượt trội về công nghệ và sản phẩm, giữ vững vị trí số 1 về viễn thông và CNTT”.
Trong thời gian từ đầu năm đến nay, Khu Công nghệ cao Hòa Lạc đã tích cực triển khai thu hút và lựa chọn dự án đầu tư, đón nhận tổng số 04 dự án công nghệ cao mới với tổng vốn đăng ký đầu tư đạt 6.670 tỷ đồng.
Với sự góp mặt của nhiều tập đoàn lớn như Vingroup, Viettel, FPT, VNPT, Nidec, Nissan… đầu tư mạnh xây dựng các nhà máy tại Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc, đã khẳng định tiềm năng và cơ hội phát triển mạnh mẽ.
Trong những năm gần đây, với sự phát triển mạnh của ngành khoa học máy tính, nhất là học máy (machine learning) và trí tuệ nhân tạo đã mở ra nhiều hướng phát triển đầy tiềm năng trong lĩnh vực y tế.
Trước năm 2017, ngành vi mạch bán dẫn của TPHCM có thể nói đã khởi sắc với hàng loạt sản phẩm ghi danh vào bản đồ công nghệ và thu hút nhiều chuyên gia vi mạch tên tuổi tham gia, với các dự án đầu tư lớn. Song đến nay, sự đột phá đó có phần chậm lại, cần có thay đổi trong chính sách và hướng đi mới để ngành vi mạch phát triển.
Hội nhập kinh tế quốc tế, thời kỳ chuyển đổi số đặt ra yêu cầu, trọng trách lớn cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt trong việc chuyển đổi, đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Đó là những nhiệm vụ trọng tâm phát triển công nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2020 – 2025 của Kế hoạch số 2812/KH-UBND được UBND thành phố Đà Nẵng ban hành nhằm triển khai thực hiện chuyên đề của Thành ủy
Sau dịch COVID-19, nhằm giảm bớt sự lệ thuộc vào Trung Quốc, các tập đoàn lớn đang có xu hướng dịch chuyển đầu tư sang các thị trường mới, trong đó có Việt Nam. Để kịp thời đón làn sóng đầu tư mới, Đà Nẵng đang đẩy nhanh hoàn thiện cơ sở hạ tầng, chuẩn bị quỹ đất, chính sách ưu đãi... để thu hút doanh nghiệp.
Chiều ngày 26/5 vừa qua, tại trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra buổi họp nghiệm thu nhiệm vụ KHCN "Ứng dụng và triển khai hệ thống vật lý ảo phục vụ quản lý và điều hành hoạt động dưới hầm mỏ và công trình ngầm" do Đại học Nguyễn Tất Thành thực hiện.
Nhờ việc tập trung đầu tư áp dụng công nghệ hiện đại và từng bước làm chủ được công nghệ mà Công ty dần khẳng định được năng lực và vị thế của mình trên thị trường.
Trong báo cáo mới được đăng tải và đã được duyệt (peer-review), nhóm nghiên cứu tới từ Viện Công nghệ Tiên tiến (ATI) của Đại học Surrey cho thấy công nghệ mới có thể cách mạng hóa cách xe điện dùng năng lượng, bên cạnh đó giảm thiểu số điện năng tiêu hao trong lưới điện quốc gia.
Nhà máy sản xuất các thiết bị công nghệ cao của Điện Quang với vốn đầu tư lên tới 600 tỷ đồng nằm ở Khu Công Nghệ Cao, Quận 9. Nhà máy sử dụng giải Pháp DQSmart nhằm đảm đảm đủ khả năng chống nhiễu, xuyên tầng/tường trong quá trình hoạt động ở những khu vực có nhiều thiết bị điện công suất cao gây nhiễu. (Nguồn: Điện Quang)
Nhà máy công nghệ cao Điện Quang (DQH) được đầu tư 600 tỷ đồng ứng dụng các giải pháp sản xuất bóng đèn và chip led thông minh. Nhà máy khẳng định tinh thần làm chủ công nghệ cao trong lĩnh vực chiếu sáng của doanh nghiệp.