Chính phủ đang đặt mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số và nền kinh tế số, chia sẻ và kết nối thông tin giữa các cấp. Trong bối cảnh đó, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là một thành phần kinh tế trọng điểm, cũng không nằm ngoài lộ trình này.
Nhằm ứng dụng công nghệ vào quản lý vận hành, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mới đây, Công ty Truyền tải điện 3 (PTC 3) đã đưa vào sử dụng thiết bị bay không người lái (UAV) để kiểm tra, quản lý vận hành trên các tuyến đường dây 220kV, 500kV do Công ty quản lý.
Nhằm khắc phục các hạn chế của cách thức quản lý và khai thác các thiết bị thí nghiệm ở các trường đại học, các viện nghiên cứu hiện nay, bài viết này tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ Radio Frequency Identification (RFID) trong tự động hóa hệ thống quản lý và khai thác thiết bị thí nghiệm.
Với việc thực hiện kết nối 230 thiết bị đóng cắt phân tán trên lưới điện trung áp vào hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu (SCADA), PC Gia Lai có thể giám sát, thu thập dữ liệu và phục hồi, đóng cắt điện các đoạn đường dây bị sự cố mà không cần nhân viên vận hành đến trực tiếp tại chỗ đặt thiết bị.
Bài báo đề xuất một mô hình hệ thống quản lý đào tạo thực hành cho trường đại học, được phát triển dựa trên kiến trúc microservice, kết hợp với việc ứng dụng nền tảng container hóa trong xây dựng và triển khai hệ thống.
Nhanh nhạy nắm bắt xu hướng chung, thời gian qua, Công ty Cổ phần Thuỷ điện Thác Mơ (TMHPC) tích cực nghiên cứu, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất kinh doanh, triển khai đồng bộ trong toàn đơn vị.
Trước những thách thức mới của công nghệ và của thời đại, để đảm bảo được các yêu cầu của thị trường điện cạnh tranh, các cán bộ và chuyên viên làm công tác SCADA/DMS tại PC Quảng Nam đã không ngừng nỗ lực nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, trong đó có phần mềm DMS600 ngay từ những ngày đầu tiên tiếp quản hệ thống SCADA/DMS.
Xu hướng sử dụng thiết bị chiếu sáng thân thiện với môi trường & tốt cho sức khoẻ đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật phát triển chung đó. Với tầm nhìn chiến lược, Rạng Đông đã nhanh chóng đón đầu xu hướng, ứng dụng công nghệ LED SunLike để mang tới cho người tiêu dùng Việt Nam một giải pháp chiếu sáng tốt cho đôi mắt & cải thiện sức khoẻ toàn diện.
Công nghệ xác thực vân tay đa vai trò "make in Vietnam" có thể coi là sản phẩm đầu tiên xuất hiện trên thị trường, hứa hẹn nhiều ứng dụng tiềm năng, như bảo mật đa lớp trong ngành tài chính - ngân hàng, khóa thông minh, xác thực danh tính trong thi cử...
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa giao Sở Quy hoạch Kiến trúc thành phố (TP) hoàn chỉnh Đề án phát triển hạ tầng công nghiệp TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2020 – 2045.
Trước yêu cầu nâng cao năng suất, chất lượng công việc trong thời đại công nghiệp 4.0, Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ đã đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý nhằm đảm bảo sản xuất, cung ứng điện ổn định và hiệu quả. Trong đó, việc áp dụng phần mềm “kiểm kê vật tư qua thiết bị di động” đã mang lại hiệu quả rõ ràng, góp phần nâng cao năng suất công việc.
Thực hiện chủ đề năm 2020 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam "Tập trung hoàn thành toàn diện Kế hoạch 5 năm 2016-2020”, Công ty Nhiệt điện Thái Bình đã và đang hoàn thiện từng bước xây dựng môi trường học tập, tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng thực thi công việc, tiếp tục đẩy mạnh áp dụng ứng dụng khoa học công nghệ với phát triển cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0 vào công tác sản xuất kinh doanh.
Hiện nay, Công ty Dịch vụ Điện lực miền Bắc (NPSC) là đơn vị duy nhất trong toàn miền Bắc sở hữu thiết bị lọc tái sinh dầu mà không cần cắt điện và thực hiện lọc dầu toàn bộ các MBA 110kV trong Tổng Công ty Điện lực miền Bắc và một số khách hàng có TBA 110kV chuyên dùng.
Thực tế tại Việt Nam, công nghệ nhận diện khuôn mặt đã được một số tập đoàn lớn áp dụng vào quản lý các tòa nhà văn phòng trong vài năm gần đây. Theo chuyên gia, so với công nghệ lấy dấu vân tay hoặc quét mã QR thì nhận diện khuôn mặt có thể giúp mỗi người giảm được khoảng 1 giờ đồng hồ mỗi tháng cho việc check in ra vào.
Công nghệ thông tin là một trong những nhân tố quan trọng đã giúp Tổng cục Hải quan thực hiện khá thành công chiến lược cải cách, hiện đại hóa hải quan những năm vừa qua. Với sự bùng nổ của cuộc các mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), Tổng cục Hải quan đang hướng tới ứng dụng Internet kết nối vạn vật (IoT) và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI)… vào trong các hoạt động nghiệp vụ của ngành hải quan.
Hiện nay, Công ty Dịch vụ Điện lực miền Bắc (NPSC) là đơn vị duy nhất trong toàn miền Bắc sở hữu thiết bị lọc tái sinh dầu mà không cần cắt điện và thực hiện lọc dầu toàn bộ các MBA 110kV trong Tổng Công ty Điện lực miền Bắc và một số khách hàng có TBA 110kV chuyên dùng.
Tập đoàn Liên Thái Bình Dương do ông Johnathan Hạnh Nguyễn làm Chủ tịch đang ứng dụng công nghệ điện toán đám mây để quản lý lượng dữ liệu khổng lồ từ hàng tồn kho, kho chứa hàng hóa của các công ty con một cách hiệu quả.
Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, chiếm khoảng 20% thị phần trong nước. Để có thể duy trì và gia tăng thị phần, PVOIL đang cạnh tranh khốc liệt với hơn 30 doanh nghiệp đầu mối khác. Do đó, PVOIL không ngừng tìm kiếm các phương thức, giải pháp kinh doanh mới, sáng tạo nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, thu hút khách hàng, gia tăng sản lượng bán hàng và gia tăng hiệu quả kinh doanh.
Ngành công nghiệp giấy Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, tuy nhiên so với khu vực thì vẫn thuộc nhóm có quy mô nhỏ, lạc hậu, việc áp dụng công nghệ cao còn gặp nhiều khó khăn.