Những năm gần đây, ngành Vật liệu xây dựng Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể, không chỉ đáp ứng nhu cầu cho thị trường trong nước mà còn xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, quá trình phát triển của ngành vẫn còn gặp nhiều thách thức như công tác dự báo còn bất cập, công nghệ sản xuất trong một số lĩnh vực còn lạc hậu...
Trước làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, ngành điện nói chung và Công ty Điện lực Bắc Ninh nói riêng đã đặc biệt chú trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi mặt sản xuất kinh doanh, vận hành lưới điện.
Xác định điều kiện sản xuất than ngày càng khó khăn, để nâng cao hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, hoàn thành các mục tiêu đề ra, Công ty Cổ phần Than Đèo Nai đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) phối hợp cùng Hội đồng Anh (British council), Cơ quan phát triển hợp tác Quốc tế Úc (Australian Aid) Đại học Quốc gia TPHCM đã tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ tư về MEMS (hệ thống vi cơ điện tử) và hệ thống cảm biến (IWMS 2020) với chủ đề “MEMS và vật liệu tiên tiến”.
Công ty Ðiện lực Ðiện Biên đang ứng dụng triệt để các phần mềm do Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam và Tổng công ty Ðiện lực miền Bắc triển khai nhằm hỗ trợ điều hành đơn vị toàn diện của lãnh đạo trong hoạt động quản lý, nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi nhanh chóng cách thức sản xuất, kinh doanh và thói quen tiêu dùng truyền thống. Cùng với sự quan tâm, vào cuộc của các doanh nghiệp, Bộ Công Thương đang triển khai xây dựng Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ 4.0 và phát triển sản xuất thông minh đến năm 2030.
Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng, EVNHANOI tiếp tục phát triển ứng dụng công nghệ robot và trí tuệ nhân tạo. Điều này cho thấy, EVNHANOI tiệm cận với cuộc CMCN 4.0.
Xây dựng các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX- KCN) thông minh là tiền đề quan trọng giúp các doanh nghiệp (DN) tại các KCX- KCN đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), công nghệ tự động hóa để nâng cao năng lực sản xuất, sức cạnh tranh...
Hệ thống lưới điện quốc gia chủ yếu đi qua các địa bàn đồi núi cao, đèo dốc hiểm trở. Vì vậy, Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia (NPT) đặc biệt chú trọng vào công tác đầu tư thiết bị hiện đại, tăng cường ứng dụng công nghệ để giảm sức lao động trực tiếp, nâng cao hiệu quả công tác quản lý vận hành hệ thống truyền tải điện quốc gia.
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu ứng dụng chống sét van (CSV) lắp đặt trên đường dây compact 110kV trong lưới điện Việt Nam. Kết quả nghiên cứu dựa trên mô hình điện hình học (EGM) và phần mềm mô phỏng EMTP/ATP.
Công ty Cổ phần Sản xuất Đầu tư Xây dựng Hưng Việt là một trong những đơn vị tiên phong cung cấp và thi công lưới địa kỹ thuật 3 trục Tensar trong gia cố, ổn định các lớp nền móng cho các công trình điện gió. Với những ưu điểm vượt trội về kỹ thuật, giá thành và tiến độ, việc ứng dụng lưới địa kỹ thuật 3 trục luôn mang lại lợi ích thiết thực cho các công trình hạ tầng điện gió, điện mặt trời nói riêng và các dự án hạ tầng nói chung.
Công nghệ in 3D (hay còn gọi là công nghệ sản xuất đắp dần) là một chuỗi kết hợp các công đoạn khác nhau để tạo ra một vật thể ba chiều từ vật mẫu thật được quét 3D hoặc mô hình kỹ thuật số, bằng cách đắp dần các lớp vật liệu theo từng lớp.
Thực hiện chiến lược của Tập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), xây dựng thành công mô hình mỏ xanh, sạch, hiện đại, ít người, từ năm 2014 đến nay, Công ty CP Than Hà Lầm đã áp dụng nhiều công nghệ mới và cơ giới hóa trong khai thác than hầm lò. Qua đó, giúp tăng năng suất lao động, đẩy nhanh tiến độ thi công.
Công nghiệp công nghệ cao vi cơ điện tử (MEMS) là 1 trong 8 trụ cột của Chương trình Phát triển công nghiệp vi mạch TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2017- 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Đến nay, nhiều nghiên cứu MEMS đã được triển khai ứng dụng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Để đảm bảo sản lượng than khai thác, trung bình mỗi năm các đơn vị sản xuất than hầm lò thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) duy trì đào từ 230.000-250.000m lò. Chủ trương phát triển của TKV giai đoạn 2020-2025 sẽ đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa đào lò, nhằm tăng tốc độ đào lò cho diện sản xuất, tiết giảm lao động thủ công và nâng cao năng suất lao động.
Xác định ứng dụng công nghệ thông tin là giải pháp quan trọng nhằm nâng cao năng lực quản trị, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã xây dựng, nâng cấp hệ thống hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin... để bắt nhịp với nhu cầu phát triển của xã hội.
Hiện nay, công nghệ thông tin (CNTT) đang hiện diện và đóng vai trò quan trọng không thể thiếu trong quá trình quản trị, điều hành các hoạt động sản xuất - kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Thời gian qua, Công ty cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh (QTP) luôn chú trọng, đẩy mạnh việc triển khai các ứng dụng, phần mềm CNTT vào phục vụ trong tất cả các mặt điều hành SXKD.