Khái niệm về bản sao số (Digital Twin) đã không còn quá xa lạ, cũng giống như nhiều công nghệ khác trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, bản sao số đang nổi lên nhanh chóng nhờ sự tích hợp của các công nghệ.
Một trong những tiêu chí để xác định doanh nghiệp công nghệ cao là phải có doanh thu từ sản phẩm công nghệ cao đạt ít nhất 70% tổng doanh thu thuần hàng năm.
Các dự án đầu tư vào Khu công nghệ cao Đà Nẵng đều là các dự án sản xuất và nghiên cứu các sản phẩm công nghệ cao, tạo giá trị gia tăng cao, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, tiên tiến.
Thành công của dự án là đã tiếp nhận, làm chủ dây chuyền công nghệ sản xuất DNA Microarray, từ đó ứng dụng sản xuất 03 sản phẩm chip y tế công nghệ cao
Nhờ ứng dụng công nghệ tự động hóa cũng như công nghệ thông tin, ngành dệt may đã nâng cao năng suất, cũng như giảm số người lao động cho doanh nghiệp.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặc biệt lưu ý Đà Nẵng không chỉ phát triển dịch vụ du lịch mà phải chú trọng đẩy mạnh phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp công nghệ cao để không rơi vào tăng trưởng âm khi có biến động
Với việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bổ sung Khu công nghiệp hỗ trợ Khu công nghệ cao Đà Nẵng vào quy hoạch phát triển các khu công nghiệp Đà Nẵng sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy lĩnh vực này phát triển, giải quyết cùng lúc nhiều bài toán mà các nhà đầu tư đặt ra cho Đà Nẵng khi tìm hiểu đầu tư vào thành phố.
Sau hơn 10 năm tham gia nghiên cứu, chế tạo và sản xuất công nghiệp công nghệ cao trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (VHT) hoạt động ở 3 lĩnh vực chính là công nghệ quân sự; công nghệ viễn thông và thiết bị dân dụng. Bước vào năm 2021, mảnh ghép “công nghiệp và công nghệ” rất quan trọng của hệ sinh thái Viettel đã bộc lộ tương đối hoàn chỉnh và toàn diện.
Bước vào năm 2021, các thông tin cho thấy, Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (VHT) - mảnh ghép “công nghiệp và công nghệ” rất quan trọng của hệ sinh thái Viettel đã bộc lộ tương đối hoàn chỉnh và toàn diện.
Nhân loại đã chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc trong một loạt công nghệ hướng đến người tiêu dùng, như thanh toán kỹ thuật số, chăm sóc sức khỏe từ xa, hỗ trợ hoạt động sản xuất, robot hoặc thiết bị điều khiển bằng Trí tuệ nhân tạo (AI).
Bài viết làm rõ tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển đô thị thông minh (ĐTTM) trong quá trình phát triển kinh tế cũng như việc ứng dụng và phát triển công nghệ cao trong thời đại của cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm giải quyết các vấn đề, như: Đô thị hóa tăng kèm theo đó và các vấn đề của đô thị như môi trường, giao thông, y tế, an toàn và nhà ở trong nền kinh tế Việt Nam.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay, sự phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam, rất cần sự hiện diện của các ứng dụng công nghệ cao để gia tăng tốc độ và đảm bảo tính hiệu quả mong muốn.
Nhận định tầm quan trọng của phát triển công nghiệp công nghệ cao trong nền kinh tế hậu Covid-19, Đảng và nhà nước cùng các Ban, ngành liên quan đã thống nhất những nhiệm vụ về phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 38/2020/QĐ-TTg về Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển.
Đà Nẵng đặt mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội (GRDP) năm 2021 tăng 6% so với năm 2020. Sau một năm 2020 kinh tế trượt dốc do ảnh hưởng của thiên tai và tác động của dịch Covid-19, cần có giải pháp và hướng đi cụ thể để đáp ứng được mục tiêu này.
Trong chiến lược phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045, Đà Nẵng được xác định nhiệm vụ “phát triển điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin gắn với nền kinh tế số” là 1 trong 5 nhiệm vụ ưu tiên triển khai; đồng thời đặt mục tiêu đến năm 2025, công nghệ thông tin đóng góp vào 10% GRDP của thành phố và năm 2030 là 15% GRDP.
Ngày 30/12/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 38/2020/QĐ-TTg về Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được ưu tiên khuyến khích phát triển.
Giảm phát thải ngay từ khâu sản xuất nhờ công nghệ tiên tiến, thực hiện quy trình khép kín trong quá trình xử lý chất thải và tái sử dụng, phối hợp với địa phương giám sát online thông số quan trắc… là những giải pháp giúp Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 (Công ty Nhiệt điện Mông Dương) thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường hiện nay.
Năm 2020, song song với đảm bảo cấp điện cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong điều kiện khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 và thiên tai bão lũ, Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mới trong công tác kinh doanh phục vụ khách hàng ngày càng hiện đại và thân thiện.