Đến năm 2030, tỉnh Bắc Ninh sẽ trở thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ công nghệ cao, trung tâm sản xuất thông minh của Việt Nam và vùng Đông Nam Á.
Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển đổi số và phát triển sản xuất thông minh là xu thế tất yếu, nhưng sự hỗ trợ về thể chế và triển khai từ phía cơ quan quản lý nhà nước sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy, đồng hành cùng doanh nghiệp để bắt kịp với cuộc đua CMCN4.0.
Việc tích hợp sản xuất thông minh vào doanh nghiệp sẽ góp phần không nhỏ giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định quản trị kịp thời để có thể nhanh chóng nắm bắt mọi cơ hội của thị trường trong nước và quốc tế.
Bộ Công Thương đã xây dựng và trình Thủ tướng Chính phú phê duyệt Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ 4.0 thực hiện chuyển đổi số để phát triển sản xuất thông minh giai đoạn 2021 -2030 với quan điểm là lấy doanh nghiệp làm trung tâm.
TS. Nguyễn Đức Hiển - Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương chỉ rõ, phát triển sản xuất thông minh trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn và thách thức.
Chìa khóa của cách mạng công nghiệp 4.0 là sự cải tiến công nghệ quản lý thông qua internet vạn vật (IoT), AI, dữ liệu lớn (Big data) và công nghệ điện toán. Đây là thời điểm quyết định doanh nghiệp sản xuất nào sẽ tồn tại và bứt phá.
Nguyên lý của sản xuất thông minh là khi chúng ta xây dựng một hệ thống sản xuất “nhà máy thực” thì sẽ xây dựng một hệ thống sản xuất “nhà máy ảo”. Trong đó, tiêu chuẩn là công cụ để 2 nhà máy này kết nối với nhau.
Chuyển đổi số, phát triển sản xuất thông minh là một hành trình dài và mỗi doanh nghiệp (DN) cần xây dựng cho mình một lộ trình cụ thể dựa trên năng lực hiện tại của DN so với yêu cầu phát triển của công nghiệp thông minh.
Sản xuất thông minh là sáng kiến bao trùm, thay đổi mô hình sản xuất hiện tại. Nhiều khái niệm, thuật ngữ, quan điểm và mô hình sản xuất thông minh mới được giới học giả và doanh nghiệp chấp nhận, tiếp tục phát triển, mở rộng tiềm năng của sản xuất thông minh.
“Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, tôi cho rằng doanh nghiệp không thể đứng ngoài sản xuất thông minh”, ông Hoàng Mạnh Tân, Phó tổng Giám đốc Tập đoàn Sơn Hà nhấn mạnh.
Trend Micro Incorporated vừa công bố nghiên cứu mô tả cách các tin tặc cao cấp có thể tận dụng các vectơ tấn công mới, phi truyền thống để phá hoại môi trường sản xuất thông minh.
Cuộc CMCN 4.0 đang tạo nên những cải cách đáng kể về công nghệ sản xuất. Các nhà máy thông minh sẽ là chìa khóa để các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng suất chất lượng đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Tự động hóa qui trình bằng robot (tiếng Anh: Robotic Process Automation, viết tắt: RPA) đề cập đến một phần mềm có thể dễ dàng được lập trình để thực hiện các tác vụ cơ bản trên các ứng dụng như cách con người thực hiện.
Theo dự báo về thị trường Smart Manufacturing toàn cầu đến năm 2025 vừa được đăng tải trên trang Researchandmarkets.com đầu tháng 4 vừa qua, thị trường sản xuất thông minh toàn cầu dự kiến sẽ đạt tổng giá trị là 214,7 tỷ USD vào năm 2020 và 384,8 tỷ USD vào năm 2025. Chưa dừng lại ở đó, tốc độ tăng trưởng CAGR (tốc độ tăng trưởng kép hàng năm) trong lĩnh vực này đạt 12,4% trong khoảng từ năm 2020 đến năm 2025.
Những công nghệ tạo ra các hệ thống sản xuất hoặc nhà máy thông minh đang ngày càng phong phú. Tuy nhiên, các nhà sản xuất, lớn và nhỏ, cần phải có sự lựa chọn và ưu tiên chính xác về áp dụng những công nghệ này. Bài viết này đề xuất phương pháp đánh giá mức độ sẵn sàng một nhà máy để trở nên “thông minh”.