Năm 2024, Đà Nẵng tiếp tục phấn đấu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, thực hiện hiệu quả chủ đề của năm: “Đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, tiếp tục khơi thông các nguồn lực đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội”. Trong đó, ưu tiên thu hút công nghiệp công nghệ cao, trọng tâm là công nghệ thiết kế vi mạch bán dẫn, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ dữ liệu lớn (Big Data), công nghệ số…, đón đầu dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang dịch
Đánh giá toàn diện thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN) trong lĩnh vực công nghệ cao (CNC) và thúc đẩy chuyển giao công nghệ (CGCN) trong khu vực doanh nghiệp có vốn ĐTNN thời gian qua; định vị vai trò của các doanh nghiệp trong nước khi tiếp nhận các công nghệ mới của doanh nghiệp FDI, những khó khăn, vướng mắc về thực thi chính sách; đề xuất, khuyến nghị những giải pháp phù hợp chuẩn bị đón dòng vốn đầu tư mới trong lĩnh vực CNC thời gian tới.
Chủ trương của Đảng, Nhà nước ta là đẩy mạnh chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa trên ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) đã và đang tập trung rà soát để tham mưu, hoàn thiện các chính sách, tổ chức thực hiện hiệu quả nhằm thúc đẩy doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu tư vào KHCN, trọng tâm là công nghệ cao.
Ngày 15/9, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội thảo phát triển công nghiệp công nghệ thông tin-Vietnam International Digital Hub tại Đồng Nai. Việc tổ chức hội thảo nhằm thu hút các nhà đầu tư phát triển công nghiệp công nghệ thông tin vào Đồng Nai, địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế.
Tỉnh Bình Phước xác định, phát triển công nghiệp công nghệ cao (CNC) là giải pháp quan trọng để phát huy tiềm năng, lợi thế, đưa kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển bền vững.
Định hướng phát triển khu công nghệ cao Đà Nẵng đến năm 2030 với mục tiêu giai đoạn 2020 - 2025 thu hút ít nhất 3 dự án có quy mô vốn trên 100 triệu USD và đến năm 2030, phát triển khu công nghệ cao Đà Nẵng đồng bộ với các khu công nghệ cao Hoà Lạc và TP. HCM.
Năm 2022, trọng tâm của chương trình xúc tiến đầu tư của Đà Nẵng là phát triển mạnh công nghiệp công nghệ cao và công nghệ thông tin, gắn với xây dựng đô thị khởi nghiệp sáng tạo, thành phố thông minh.
Tỉnh Nam Định đã xác định ưu tiên thu hút đầu tư vào các ngành nghề có hàm lượng khoa học công nghệ cao, hiện đại, công nghệ sạch, thân thiện với môi trường.
Việc thu hút đầu tư vào Khu Công nghệ cao (CNC) đạt những kết quả tích cực với 3 dự án mới trong nước được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn là 531 tỷ đồng và một dự án FDI có tổng vốn 60 triệu USD. Riêng dự án FDI chiếm 74,8% tổng vốn FDI thành phố thu hút được trong những tháng qua. Nhiều dự án đã tiến hành khởi công trong thời gian gần đây.
Lợi thế thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn mới qua góc nhìn về chiến lược quốc gia số, thị trường số và doanh nghiệp công nghệ số" là chủ đề của phiên tọa đàm trực tuyến "Why Vietnam - Tại sao Việt Nam" trong khuôn khổ sự kiện Hội nghị - Triển lãm Thế giới số
Ninh Bình phải trở thành tỉnh có động lực tăng trưởng mạnh của Bắc Bộ và cả nước, một điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư và du khách với cách làm sáng tạo, đổi mới, đáp ứng yêu cầu phát triển xanh và bền vững.
Đó là nhận định của ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội trong buổi làm việc tại Khu Công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc nhằm tháo gỡ những khó khăn trong quá trình phát triển của Khu vào sáng 10/7.
Đó là những nhiệm vụ trọng tâm phát triển công nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2020 – 2025 của Kế hoạch số 2812/KH-UBND được UBND thành phố Đà Nẵng ban hành nhằm triển khai thực hiện chuyên đề của Thành ủy
Để thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) bền vững, Bình Dương đã triển khai chương trình đổi mới thu hút đầu tư trong giai đoạn 2016-2020, trong đó đặt mục tiêu thu hút 7 tỷ USD vốn FDI trong cả giai đoạn.
Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ cùng đoàn công tác đã có buổi tọa đàm tại Silicon Valley, Mỹ nhằm giới thiệu môi trường đầu tư, kinh doanh tại thành phố,
Những điều chỉnh theo hướng tích cực của chính sách năng lượng quốc gia, tạo sự công bằng hơn giữa năng lượng tái tạo và các loại năng lượng truyền thống khác đã khiến nhà đầu tư mạnh dạn đổ vốn phát triển năng lượng tái tạo.
Việt Nam đang hội tụ đầy đủ các cơ hội để các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư lâu dài bởi lợi thế như nhân công giá rẻ, môi trường kinh doanh thông thoáng...