Với định hướng phát triển của Chính phủ về việc xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn giai đoạn 2023-2030 và sự đầu tư của nhiều công ty công nghệ lớn trong lĩnh vực bán dẫn vào Việt Nam... nhu cầu nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này gia tăng rất mạnh và Việt Nam hoàn toàn có khả năng phát triển lĩnh vực vi mạch, bán dẫn.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hoa Kỳ, Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Văn Phúc và đại diện Tập đoàn Intel đã trao biên bản ghi nhớ về về việc phát triển nguồn nhân lực cho các ngành công nghệ cao.
Chuyển đổi số ở Việt Nam vẫn đang được bắt đầu triển khai. Tuy nhiên, trong những năm qua, Chính phủ cũng đã nỗ lực đẩy mạnh quá trình này thông qua những sáng kiến, chính sách mang tầm quốc gia để tạo tiền đề cho sự hội nhập của xu thế mới này.
Quá trình chuyển đổi số trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng diễn ra ngày càng nhanh và mạnh, đặc biệt là do tác động của đại dịch Covid-19 đòi hỏi các trường đại học phải chuyển đổi số quyết liệt hơn.
Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm biến đổi sâu sắc thị trường lao động, các hệ thống tự động hóa và trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế dần lao động thủ công trong toàn bộ nền kinh tế, nhu cầu sử dụng nhân lực chất lượng cao tăng lên và nhu cầu sử dụng lao động kỹ năng thấp ngày càng giảm. Trong khi đó mô hình tăng trưởng của chúng ta lại dựa chủ yếu vào đầu tư nước ngoài và thâm dụng lao động. Với bối cảnh này, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có vai trò vô cùng quan trọng trong việc biến những
Bài viết trình bày quan điểm về hiện trạng quản lý nguồn nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN) theo hướng tại chỗ và đóng góp một số ý kiến cải thiện nhằm thúc đẩy di động nhân lực, đảm bảo tuần hoàn chất xám.