Chiều 29/7, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP Hà Nội (HPA) tổ chức Triển lãm "Kết nối, xúc tiến đầu tư, giao thương ngành công nghiệp bán dẫn Hà Nội 2024.
“Từ nay đến năm 2030, tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao trong các ngành chế biến, chế tạo đạt tối thiểu 10,08%; tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp đạt bình quân 9,79%/năm…” - Đây là một trong những mục tiêu của tỉnh đặt ra nhằm thực hiện Nghị quyết 23, ngày 22.3.2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn 2045.
Phát triển Vĩnh Phúc thành trung tâm công nghệ cao, sản xuất thông minh đây là nội dung phương án được lựa chọn của Quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; được xây dựng trên quan điểm phát triển nhanh và bền vững, kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và đảm bảo các vấn đề xã hội, môi trường, đồng thời lấy khoa học công nghệ làm động lực tăng trưởng kinh tế, phát triển đồng đều doanh nghiệp trong và ngoài nước, tạo điều kiện đa dạng hóa nền kinh tế và vẫn đảm bảo m
Để phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn cần ưu tiên tập trung đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu và phát triển, xây dựng chương trình đào tạo thiết kế vi mạch bậc đại học và sau đại học, phòng thí nghiệm và phát triển hợp tác quốc tế, doanh nghiệp về bán dẫn…
Theo các chuyên gia, để nắm bắt cơ hội phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam, cần có cơ chế, chính sách đột phá như: Hỗ trợ học phí, các ưu đãi về đất đai để xây dựng các cơ sở nghiên cứu, sản xuất và đào tạo...
Thách thức Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2024 chính thức khởi động, với chủ đề bám sát vào bối cảnh ngành công nghiệp bán dẫn ngày càng đóng vai trò quan trọng và sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo.
“Công nghệ bán dẫn - Nền tảng của thế giới hiện đại” là phiên mở màn chuỗi tọa đàm “Khoa học và Cuộc sống”, nằm trong Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2023.
Thị trường công nghệ nano toàn cầu được dự đoán sẽ đạt 288,71 tỷ USD vào năm 2030, tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là 14,5% từ năm 2022 đến năm 2030. Tại Đông Nam Á nói chung, công nghệ nano đang được ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp hàng đầu nhờ những đặc tính đặc biệt của vật liệu này…
Trí tuệ nhân tạo (AI) được đánh giá là công nghệ nền tảng dẫn dắt hoạt động chuyển đổi số trong các ngành, có khả năng tạo bước phát triển đột phá về năng lực sản xuất, cạnh tranh quốc gia.
Ngày 31/8, Đại học Công nghiệp Hà Nội phối hợp với Công ty TNHH C.S.P tổ chức Hội thảo “Ứng dụng Style3D trong thiết kế thời trang và giải pháp kỹ thuật số cho ngành công nghiệp may mặc”. Sự kiện thu hút sự tham gia đông đảo của cán bộ, giảng viên, HVSV các trường đại học, các doanh nghiệp ngành thiết kế thời trang.
Tỉnh Quảng Ngãi đề xuất hợp tác phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, phát triển hạ tầng, dịch vụ đô thị, du lịch với tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc).
Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh hợp tác với Công ty Cadence phát triển nhân lực lĩnh vực điện tử, phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn tại Việt Nam.
Bài báo trình bày ảnh hưởng của điện áp đến hiệu suất, đến hiệu quả sử dụng năng lượng điện của các động cơ điện cũng như đến chất lượng điện năng trong hệ thống điện. Thông qua việc phân tích ưu, nhược điểm của các giải pháp điều chỉnh điện áp đang được sử dụng, tác giả đề xuất một giải pháp điều chỉnh điện áp dựa trên nguyên lý điều khiển tập trung các thiết bị bù trơn công suất phản kháng đặt phân tán.
Silicon là một chất bán dẫn phổ biến nhưng không tối ưu trong việc dẫn nhiệt. Đó là lý do gây ra các vấn đề quá nhiệt và phải đầu tư hệ thống làm mát tốn kém trong thiết kế máy tính. Gần đây, nhóm nghiên cứu của GS Jungwoo Shin (Đại học Houston, Hoa Kỳ) đã chỉ ra rằng, arsenide boron hình khối khắc phục được hạn chế của silicon như một vật liệu bán dẫn.