Thực hiện đúng theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, thành phố Đà Nẵng, xác lập (mục tiêu hành động) với 47 chỉ tiêu được chương trình hành động cụ thể với 62 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về chuyển đổi số.
Năm 2024, tỉnh Bình Định phấn đấu xây dựng các nền tảng, phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông hiện đại, đồng bộ; phát triển chính quyền số nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp, thúc đẩy cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh; Đồng thời, phấn đấu nâng cao chỉ số chuyển đổi số (DTI) và chỉ số cải cách hành chính (PAR Index).
Mới đây, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 57/KH-UBND về Chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh năm 2024 (Kế hoạch). Trong đó, nhiều nhiệm vụ nhằm phát triển Chính quyền số trong năm nay đã được đề xuất.
Trước đây, câu chuyện ứng dụng công nghệ thông tin của Việt Nam chỉ dừng lại ở số hóa dữ liệu, nhưng hiện nay, việc sử dụng các công nghệ hiện đại là bắt buộc, để dữ liệu tạo ra giá trị mới, khi đó mới được coi là chuyển đổi số thành công.
Ngày 22/9, tại, Trung tâm Hội nghị tỉnh Bình Định, Bộ Thông tin và Truyền thông, UBND tỉnh Bình Định và Hội Tin học Việt Nam phối hợp tổ chức hội thảo Hợp tác Phát triển Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt Nam lần thứ 24 năm 2023 với chủ đề “Dữ liệu số và các nền tảng hỗ trợ ra quyết định”.
Thực hiện Nghị quyết số 51-NQ/TU ngày 22/7/2021 của Tỉnh ủy Yên Bái về chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2025 (Nghị quyết 51-NQ/TU), định hướng đến 2030, Yên Bái đã triển khai nhiều nội dung hoạt động cụ thể, đưa chuyển đổi số trở thành mục tiêu hàng đầu của toàn hệ thống chính trị và người dân trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
Với quan điểm cùng hợp tác và cùng phát triển, ngày 21-4-2023, UBND tỉnh Gia Lai và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã ký kết thỏa thuận hợp tác chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2023-2025.
Tỉnh Hà Giang và Tập đoàn VNPT thống nhất phát huy tối đa thế mạnh của hai bên, giúp Hà Giang xây dựng thành công chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, triển khai hiệu quả các sản phẩm chuyển đổi số, hoàn thiện hệ thống hạ tầng viễn thông, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ chuyển đổi số…
Để chuyển đổi số thành công, chính quyền phải là đơn vị đi tiên phong. Trong năm 2023, tỉnh Lạng Sơn sẽ đề ra nhiều nhiệm vụ trọng tâm nhằm thúc đẩy Chính quyền số.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của chuyển đổi số (CÐS), TP Cần Thơ đã và đang triển khai các giải pháp ứng dụng công nghệ đẩy nhanh việc xây dựng chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số.
Đại hội XIII của Đảng xác định: Chuyển đổi số một trong những định hướng phát triển, nhiệm vụ trọng tâm và khâu đột phá chiến lược. Nội dung này đã và đang được cấp uỷ các cấp ở Phú Thọ tập trung triển khai với quyết tâm, quyết liệt trên cả 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Số quốc tế (VIDW) 2022, chiều ngày 12/10/2022 tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Chuyển đổi số Việt Nam - Hàn Quốc do Bộ TT&TT Việt Nam và Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc đồng tổ chức.
Năm 2021, tỉnh Bến Tre thực hiện thí điểm chuyển đổi số tại 2 huyện (Châu Thành và Bình Đại) và 10 xã thuộc 9 huyện, thành phố trên địa bàn. Sau một năm triển khai, công tác chuyển đổi số tại Bến Tre đã đạt được nhiều kết quả tích cực.