Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới, mang đến cơ hội cũng như thách thức đối với nền kinh tế của các quốc gia.
Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn khẳng định: “Nhật Bản là quốc gia có thế mạnh trong các lĩnh vực công nghệ cao, vật liệu mới,... đây là lĩnh vực mà tỉnh đang kêu gọi đầu tư để đưa Bắc Ninh trở thành Vùng phát triển công nghiệp, công nghệ cao”.
Cửa hàng có tên “Nơi vứt bỏ hoàn toàn quá khứ tăm tối” độc đáo ở chỗ sẽ tiêu huỷ dữ liệu số nhạy cảm của khách hàng theo cách thức chuyên nghiệp và chỉ thu khoản phí dịch vụ 100 yên (0,8 USD).
Diễn đàn chuyển đổi số Việt Nam - Nhật Bản với chủ đề “Chuyển đổi vì một xã hội số bao trùm” vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam phối hợp với Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản, Cơ quan Chuyển đổi số Nhật Bản và Trung tâm Hợp tác quốc tế về tin học hóa Nhật Bản (CICC) tổ chức tại Hà Nội trong khuôn khổ Tuần lễ Số quốc tế 2022.
Nhật Bản và Mỹ sẽ hợp tác chặt chẽ hơn trong việc hình thành chuỗi cung ứng các loại chip công nghệ tiên tiến trong bối cảnh đối đầu thương mại và công nghệ ngày càng tăng giữa Washington và Bắc Kinh.
Fujitsu Enterprise Postgres là phiên bản cơ sở dữ liệu mã nguồn mở cao cấp do Fujitsu, công ty cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông hàng đầu Nhật Bản phát triển.
Taxi không người lái được vận hành thông qua hệ thống camera, thiết bị cảm ứng lắp đặt bên trong xe và sử dụng mạng 5G để ghi nhận các hình ảnh giao thông và chuyển tới trung tâm giám sát được đặt ở khoảng cách xa.
Nền tảng Trí tuệ nhân tạo FPT.AI của Việt Nam đã vượt qua nhiều đối thủ từ khắp nơi trên thế giới để giành vị trí cao nhất ở cả 3 hạng mục ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng Việt, tiếng Hàn trong cuộc thi về mô hình Xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) diễn ra tại Nhật Bản.
Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả khái quát mô hình xã hội 5.0 của Nhật Bản, phân tích một số hạn chế trong phát triển NNL của các doanh nghiệp Việt Nam XKLĐ sang thị trường này; từ đó đề xuất một số giải pháp cho các doanh nghiệp.
Khi làn sóng Cách mạng công nghiệp 4.0 lan tỏa trên phạm vi toàn cầu thì tầm nhìn của người Nhật đã vượt khỏi làn sóng ấy với tư duy táo bạo: Xây dựng một xã hội 5.0 - xã hội siêu thông minh.
Gần đây, chúng ta nghe nói nhiều về “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” (The 4th Industrial Revolution) hoặc “Công nghiệp 4.0” (Industry 4.0). Báo chí Việt Nam cũng đã có những bài sơ qua về “Xã hội 5.0 của Nhật Bản” (Japan's Society 5.0). Vậy Xã hội 5.0 là gì, xuất hiện khi nào, nội dung gồm những gì và có phải chính là Công nghiệp 4.0 hay không? Không phải thì có những điểm gì chung và những điểm gì riêng của Xã hội 5.0 và Công nghiệp 4.0?
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tại Nhật Bản diễn biến phức tạp, chính phủ nước này quyết tâm thúc đẩy trạng thái “bình thường mới” với việc ban hành Hướng dẫn chính sách kinh tế hằng năm, theo đó thúc đẩy một xã hội và nền kinh tế số hóa, ngày càng thích ứng hơn với mô hình làm việc từ xa nhằm vừa bảo đảm hồi phục, phát triển nền kinh tế, vừa ứng phó với đại dịch...
Nhật Bản vừa triển khai hệ thống robot chữa cháy đầu tiên tại thành phố Ichihara, tỉnh Chiba, nơi tập trung nhiều nhà máy hóa dầu, để phục vụ cho hoạt động chữa cháy tại các khu vực nguy hiểm mà các lính cứu hỏa khó tiếp cận.
Nhật Bản sẽ triển khai chương trình thử nghiệm xe buýt tự lái trên thực địa vào năm 2020. Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh nhiều công ty xe buýt ở nước này đang phải đối mặt với tình trạng thiếu lái xe.