Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, cùng với đó là tác động đa chiều của toàn cầu hóa, tự do hoá thương mại và sự phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết của khoa học công nghệ thế giới. Đây chính là cơ hội, đồng thời cũng là thách thức rất lớn cho các quốc gia như Việt Nam.
Ngày 20/8, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định 1992/QĐ-BCT phê duyệt khung Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao (Chương trình) thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030.
Với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, internet vạn vật, điện toán đám mây, dữ liệu lớn và chuỗi khối, các thông tin, dữ liệu đều được chuyển thành thông tin, dữ liệu điện tử, được số hóa, được lưu trữ, truyền tải với dung lượng lớn hơn, được xử lý nhiều hơn, nhanh hơn...
Trong thời đại CMCN 4.0 đã đang tạo ra những bước tiến quan trọng của nền kinh tế số, đặc biệt là trong thời kỳ dịch bệnh hoành hành thì vị thế của các doanh nghiệp công nghệ số đang ngày càng khẳng định là nguyên khí tạo động lực cho Việt Nam trong trạng thái bình thường mới.
Tại Hội nghị “Xây dựng Chính phủ điện tử và chuyển đổi số của doanh nghiệp” diễn ra ngày 18/11/2020 vừa qua, ông Nguyễn Hoàng Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp khẳng định chuyển đổi số là yêu cầu bắt buộc tại 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước và phải thực hiện theo đúng chủ trương, chỉ đạo tại Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Mục tiêu quan trọng của Hà Nội giai đoạn 2021-2025 là tiếp tục phát triển kinh tế nhanh và bền vững, tận dụng tối đa thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng suất lao động...
Khi cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đã là câu chuyện quen thuộc và chuyển đổi số trở thành yếu tố bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp, bước tiến số hóa trong sản xuất công nghiệp đang đòi hỏi doanh nghiệp cần hành động quyết liệt hơn.
Dự đoán nền kinh tế số tại Việt Nam có triển vọng bứt phá lên 43 tỉ USD vào năm 2025, bao gồm các lĩnh vực: Thương mại điện tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến và gọi xe công nghệ.
Sản xuất thông minh là sáng kiến bao trùm, thay đổi mô hình sản xuất hiện tại. Nhiều khái niệm, thuật ngữ, quan điểm và mô hình sản xuất thông minh mới được giới học giả và doanh nghiệp chấp nhận, tiếp tục phát triển, mở rộng tiềm năng của sản xuất thông minh.
41 công nghệ chủ chốt được Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng để trình Thủ tướng Chính phủ liên quan đến lĩnh vực Công nghệ thông tin, Vật lý, Sinh học và Năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả.
Chính phủ đang đặt mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số và nền kinh tế số, chia sẻ và kết nối thông tin giữa các cấp. Trong bối cảnh đó, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là một thành phần kinh tế trọng điểm, cũng không nằm ngoài lộ trình này.
Một khảo sát mới đây cho thấy, hơn 92% các công ty dầu khí hiện nay đã đầu tư hoặc có kế hoạch đầu tư vào trí tuệ nhân tạo (AI) trong 2 năm tới. Trong số đó, 50% giám đốc điều hành các công ty dầu khí cho biết đã bắt đầu sử dụng AI để hỗ trợ xử lý các bài toán khó và thách thức tại doanh nghiệp mình. Robot với ứng dụng AI là lĩnh vực được quan tâm đặc biệt, để hạn chế tình trạng con người phải làm việc trong điều kiện nguy hiểm.
Nhanh nhạy nắm bắt xu hướng chung, thời gian qua, Công ty Cổ phần Thuỷ điện Thác Mơ (TMHPC) tích cực nghiên cứu, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất kinh doanh, triển khai đồng bộ trong toàn đơn vị.