Ngành Thông tin và Truyền thông Bắc Ninh đã hoàn thành 100% các nhiệm vụ đăng ký với UBND tỉnh, Chỉ số xếp hạng DTI (chuyển đổi số) của tỉnh duy trì ở thứ hạng cao, đứng thứ 7/63 tỉnh, thành phố.
Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn khẳng định: “Nhật Bản là quốc gia có thế mạnh trong các lĩnh vực công nghệ cao, vật liệu mới,... đây là lĩnh vực mà tỉnh đang kêu gọi đầu tư để đưa Bắc Ninh trở thành Vùng phát triển công nghiệp, công nghệ cao”.
Mới đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh để đánh giá tình hình, kết quả phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thời gian qua và đề ra phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới; giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.
Đến năm 2030, tỉnh Bắc Ninh sẽ trở thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ công nghệ cao, trung tâm sản xuất thông minh của Việt Nam và vùng Đông Nam Á.
Tỉnh Bắc Ninh luôn quan tâm, chú trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng hiện đại, công nghệ cao, thân thiện với môi trường, coi đây là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Ngày 21/9, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, Sở Thông tin và Truyền thông Bắc Ninh đã tổ chức Hội nghị tập huấn kỹ năng số cho Tổ công nghệ số cộng đồng theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với các điểm cầu tại 126 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh với tổng số hơn 3.000 đại biểu.
Sáng 26/2, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Ninh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh, 25 năm tái lập tỉnh và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm.
Định hướng đến năm 2030, tỉnh Bắc Ninh phấn đấu xây dựng nền công nghiệp hiện đại, công nghệ cao, đáp ứng yêu cầu của thành phố trực thuộc Trung ương, và tầm nhìn đến năm 2045 đưa Bắc Ninh là thành phố công nghiệp công nghệ cao, thông minh.
Trước làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0, ngành điện nói chung và Công ty Điện lực Bắc Ninh nói riêng đã đặc biệt chú trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi mặt sản xuất kinh doanh, vận hành lưới điện.
Viettel cam kết ưu tiên mọi nguồn lực tốt nhất hỗ trợ UBND tỉnh Bắc Ninh trong triển khai hạ tầng viễn thông - CNTT đồng bộ, hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; ưu tiên triển khai các công nghệ mới nhất, mở rộng vùng phủ và nâng cao chất lượng dịch vụ, các giải pháp nền tảng, các hệ thống thông tin dùng chung và các cơ sở dữ liệu của Bắc Ninh; thực hiện chuyển đổi số trên cả ba lĩnh vực: Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh yêu cầu các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tập trung triển khai, ưu tiên nguồn lực để hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu về Chính phủ điện tử, đặc biệt là chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến.
Trong những năm gần đây, cùng với nhiều công ty điện lực thành viên, Công ty Điện lực (PC) Bắc Ninh (Tổng công ty Điện lực miền Bắc - EVNNPC) đã đẩy mạnh đưa khoa học - công nghệ vào quản lý, vận hành lưới điện.
Ngày 17-3, Ban Biên tập Báo Nhân Dân phối hợp Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức hội thảo khoa học - thực tiễn: "Bắc Ninh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng công nghiệp công nghệ cao, hiệu quả, thân thiện".
Công nghiệp Bắc Ninh đang có những bước phát triển mạnh mẽ cả về về quy mô và chất lượng. Tuy nhiên, có một thực tế là hiện vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hội thảo có sự tham dự của đại diện Cục công nghiệp địa phương, Vụ công nghiệp nặng, Viện chiến lược chính sách – Bộ Công thương, Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, đại diện Sở Công thương các tỉnh…
Bắc Ninh hiện có gần 360 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, tuy nhiên chỉ có 82 doanh nghiệp trong nước còn lại là doanh nghiệp nước ngoài.