Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 297/NQ-UBTVQH14 để thực thi việc nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển khoa học, công nghệ nhằm thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2015 - 2020, trong đó chú trọng đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ và cơ khí chế tạo.
Vừa qua, Liên hiệp Các Hội khoa học kỹ thuật tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Hội thảo khoa học tư vấn phản biện Đề án khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trên địa bàn tỉnh giai đoạn đến năm 2025.
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam có thể nắm bắt để phát triển cơ sở hạ tầng và công nghệ khi mà thuế nhập khẩu sẽ được miễn giảm đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định. Thuận lợi từ việc nhập nguyên vật liệu, vật tư, linh kiện để thực hiện dự án đầu tư.
Việc liên kết với các tập đoàn FDI công nghệ cao là xu thế tất yếu giúp các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử của Việt Nam phát triển trong thời gian tới.
Thái Nguyên là tỉnh có nhiều lợi thế phát triển công nghiệp và là một trong những địa phương thu hút vốn đầu tư nước ngoài dẫn đầu của cả nước. Trong những năm qua, Thái Nguyên đã có nhiều giải pháp cụ thể nhằm ưu tiên và khuyến khích phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn, phát huy thế mạnh của một tỉnh công nghiệp.
Với sự hỗ trợ, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, ngành cơ khí chế tạo trên địa bàn tỉnh Đắk Lăk đã từng bước khẳng định vai trò của mình trong phát triển ngành nông nghiệp.
Đánh giá về hiện trạng và tương lai ngành công nghiệp hỗ trợ trong lĩnh vực ô tô Việt Nam, các chuyên gia cho rằng, ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam có số lượng xe ô tô sản xuất, số lượng xe tiêu thụ thấp nhất ASEAN.
Xu hướng phát triển ngành nhựa – cao su có nhiều thay đổi và tính cạnh tranh ngày càng cao trong việc sản xuất các sản phẩm nói chung và sản phẩm công nghiệp hỗ trợ nói riêng.
UBND TP.HCM vừa ban hành “Quy chế phối hợp hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” để hỗ trợ các dự án khởi nghiệp thuộc nhóm 4 ngành công nghiệp trọng yếu, nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ và 9 nhóm ngành dịch vụ với mức tối đa có thể tới 2 tỷ đồng.
Sáng 01/11, tại trụ sở Bộ Công Thương, trang thông tin điện tử công nghiệp hỗ trợ www.suppot.gov.vn đã chính thức được bấm nút khai trương. Đây là kênh cung cấp thông tin cũng như các chính sách, hoạt động của ngành công nghiệp hỗ trợ.
Nhiều năm trở lại đây, đã có không ít các cuộc triển lãm về công nghiệp phụ trợ liên tục được tổ chức ở trong và ngoài nước, đây được xem như đã mang lại cơ hội lớn cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực này gặp gỡ, giao lưu, kết nối kinh doanh và đầu tư.
Thanh Hóa đã kịp thời ban hành chính sách hạn chế công nghệ lạc hậu nhằm nâng cao hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ của khuyến công đồng thời gia tăng giá trị sản phẩm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của tỉnh.
Do nguồn lực hạn chế nên hiện nay các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam vẫn hoạt động manh mún, nhỏ lẻ, chưa tận dụng được các cơ hội từ hội nhập. Việc tạo nguồn lực và cơ hội phát triển cho khối DN này vẫn là bài toán nan giải.
Đây là khẳng định của TS Võ Trí Thành - nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) tại Hội thảo Tận dụng không gian chính sách để hỗ trợ các ngành kinh tế nội địa: Trường hợp của ngành chế biến xuất khẩu gỗ và ngành bán lẻ.
Ngành công nghiệp hỗ trợ được xem như nền tảng cho sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp khác. Trong những năm qua, Việt Nam đón nhận những bước nhảy vọt về hội nhập khi hàng loạt hiệp định thương mại tự do song phương, đa phương lớn được ký kết.
Việt Nam đang trên con đường tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa và một trong những mắt xích không thể thiếu trong hành trình này đó là phải phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT).