Hơn 200 thương hiệu đã cùng tham gia chuỗi triển lãm lớn nhất về ngành công nghiệp điện tử và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, nhằm hướng tới việc hoàn thiện sản phẩm, thúc đẩy chỉ số nội địa hoá, thông qua những giải pháp công nghệ và đối tác phù hợp.
Ninh Bình là một trong những địa phương có nhu cầu sử dụng thép định hình để xây dựng nhà xưởng, kho chứa hàng hóa lớn do tốc độ phát triển công nghiệp cao.
Đây là đề xuất của các chuyên gia tại hội thảo mới đây tại Hà Nội, do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư tổ chức, nhằm chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về phát triển công nghiệp ô tô của một số quốc gia, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và kiến nghị cho Việt Nam.
Sáng 26/9/2017, Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Hà Nội (HANSIBA) đã tổ chức Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ và triển khai thực hiện Đề án phát triển ngành CNHT thủ đô Hà Nội giai đoạn 2017-2019 định hướng 2025.
Đến nay, một số viện nghiên cứu trong lĩnh vực công nghiệp ở Việt Nam đã có những thành công đáng ghi nhận. Tuy nhiên, để các viện nghiên cứu đủ mạnh, đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế, cần tăng cường chính sách hỗ trợ.
Ngày 19/9/2017, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Công ty TNHH Yamazaki Mazak Việt Nam và Công ty TNHH Sandvik Việt Nam đã tổ chức hội thảo “Tầm nhìn công nghệ tương lai và chính sách hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới”.
Hưng Yên là một trong những tỉnh công nghiệp phát triển nhanh và mạnh nhất của miền Bắc với nhiều khu công nghiệp lớn như: Phố Nối, Như Quỳnh, Thăng Long II….
Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho công nghệ cao là 1 trong 3 lĩnh vực chủ yếu trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế.
Quyết định số 68/QÐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 18/1/2017 là cơ hội để ngành Công nghiệp tỉnh Nam Định khai thác tốt tiềm năng thế mạnh của địa phương phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) được coi là bài toán căn cơ để giải quyết tình trạng nhập siêu của Việt Nam cũng như tạo cơ sở để thu hút đầu tư quốc tế, đặc biệt là từ các nước có nền công nghiệp tiên tiến. Do đó, cần tập trung các nguồn lực để thúc đẩy phát triển CNHT.
Tại một diễn đàn Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế- xã hội gần đây, có đại biểu đã chua xót nêu lên rằng “từ cái cúc, sợi chỉ cũng phải nhập khẩu, nói gì đến những ngành công nghiệp mũi nhọn”.
Các ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao trong các năm gần đây có mức tăng trưởng tốt, tuy nhiên tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng này còn thấp trong cơ cấu nhóm hàng hóa xuất khẩu của nước ta.