Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa công bố bảng xếp hạng chuyển đổi số quốc gia, cấp bộ, cấp tỉnh năm 2020 (chỉ số chuyển đổi số - DTI). Kết quả, Bắc Giang lọt tốp 10 tỉnh, TP dẫn đầu cả nước. Đây là thông tin vui đối với tỉnh nhà, nhân dịp này, phóng viên Báo Bắc Giang phỏng vấn ông Trần Minh Chiêu, Giám đốc Sở TT&TT, Phó trưởng Ban chỉ đạo CĐS của tỉnh.
Chiều ngày 22/10/2021, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể đã chủ trì Hội Nghị Chuyển đổi số ngành GTVT.
“Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực quốc gia Việt Nam” được EVN lựa chọn làm chủ đề của năm 2021”. Để chuyển đổi số thành công bên cạnh các yếu tố về công nghệ, Tổng công ty Phát điện 3 (EVNGENCO3)- đơn vị thành viên của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã từng bước chuyển đổi từ nhận thức sang hành động.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, việc áp dụng “3 hóa”: Cơ giới hóa - Tự động hóa - Tin học hóa, đã giúp TKV hoàn thành nhiều chỉ tiêu kinh tế trong 9 tháng đầu năm.
Hiện nay, tuy các nền tảng blockchain phổ biến được thiết kế với mục đích chủ yếu xoay quanh việc quản lý tiền và các tài sản mã hóa, nhưng công nghệ này có thể được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Một trong số những ứng dụng nổi bật nhất của công nghệ blockchain là hỗ trợ Chính phủ điện tử, mang đến nhiều thay đổi tích cực cho lĩnh vực công.
Nhiều ý kiến cho rằng, khi thế giới phục hồi sau khủng hoảng COVID-19, thì chuyển đổi số sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Các quốc gia đã và đang cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu để có uy thế về công nghệ số, và nước ta đã thể hiện rõ mong muốn tham gia cuộc đua bằng cách coi chuyển đổi số là một trong những mục tiêu trọng tâm trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030.
Xác định phát triển doanh nghiệp công nghệ số là nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế số, xã hội số; đẩy mạnh thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư, nhiều địa phương đã đề ra các giải pháp, định hướng nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn.
Tourzy Media là nhà phát triển nền tảng triển lãm thực tế ảo (được đặt tên Make-in-Vietnam) đã và đang cung cấp dịch vụ cho một số nước như Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan và Việt Nam... Bên cạnh đó, Tourzy Media còn cung cấp dịch vụ Showroom ảo, hội nghị trực tuyến, sân khấu ảo, hiện đang là giải pháp giúp doanh nghiệp chuyển đổi số và tháo gỡ những khó khăn của ngành tổ chức sự kiện trong bối cảnh đại dịch Covid bùng phát.
Kỹ sư đã biến một cánh tay robot Tormach ZA6 thành robot máy cưa cắt theo hình dạng con vật có sẵn. Anh phải thiết kế nhiều thuật toán mới cho cánh tay robot này. (Nguồn: zingnews.vn)
Mới đây, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) đã công bố hoạt động “Nguồn nhân lực cho đổi mới sáng tạo - Hệ sinh thái khởi nghiệp” (USAID WISE) nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho cuộc CMCN 4.0 và hướng tới nền kinh tế số ở Việt Nam.
Chuyển đổi số ở Việt Nam vẫn đang được bắt đầu triển khai. Tuy nhiên, trong những năm qua, Chính phủ cũng đã nỗ lực đẩy mạnh quá trình này thông qua những sáng kiến, chính sách mang tầm quốc gia để tạo tiền đề cho sự hội nhập của xu thế mới này.
Sáng ngày 19/10, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi số đã có buổi nói chuyện xoay quanh chủ đề “Chuyển đổi số Quốc gia – Những vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp nhà nước” tại Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương. Tham dự có Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng và các đơn vị có liên quan thuộc Bộ TT&TT.
Ngày 18/10, Bộ TT&TT chính thức phát động Chương trình tìm kiếm lỗ hổng bảo mật (Bug Bounty) cho tất cả các nền tảng chuyển đổi số quốc gia. Đây là chương trình được mở rộng quy mô từ chiến dịch Tìm kiếm lỗ hổng bảo mật trên các nền tảng công nghệ phòng, chống dịch đã được phát động vào ngày 4/10.
Lịch sử đã chứng minh, sau mỗi cuộc đại khủng hoảng, kinh tế xã hội lại có những bước phát triển nhảy vọt. Dịch bệnh Covid-19 khiến cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) phải đối diện với những khó khăn chưa từng có, buộc doanh nghiệp phải thực hiện chuyển đổi số như một yếu tố sống còn. Đây cũng chính là cơ hội để các doanh nghiệp thích nghi và bứt tốc.
Trong các Văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, những khái niệm như: Chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số đã lần đầu tiên được đề cập. Nội hàm của những khái niệm này cũng được nhấn mạnh nhiều lần trong mục tiêu, quan điểm phát triển và các đột phá chiến lược.
Theo nhiều chuyên gia, việc kết nối những người làm trí tuệ nhân tạo (AI) trong các viện, trường và doanh nghiệp là yếu tố tiên quyết để Việt Nam từng bước tiệm cận, làm chủ công nghệ về AI.
Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) cho biết, trong 9 tháng năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng Tổng công ty đã nỗ lực thực hiện mọi giải pháp để bảo đảm cấp điện, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của 27 tỉnh, thành phố miền Bắc.
Các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học và Tự động hóa phân viện thành phố Hồ Chí Minh đã chế tạo thành công máy in 3D FDM khổ lớn, máy quét laser 3D và tích hợp máy quét 3D với máy in 3D tạo ra một hệ thống liên tục.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đẩy mạnh chuyển đổi số, không ngừng ứng dụng các thành tựu của cuộc CMCN4.0, tận dụng sức mạnh của công nghệ số, dữ liệu số để nâng cao hiệu quả SXKD, tạo giá trị gia tăng mới nhằm phục vụ tốt nhất cho các hoạt động của Tập đoàn.