Trong thế giới ngày càng số hóa hiện nay, có thể nói, dữ liệu chính là đơn vị tiền tệ mới và niềm tin kỹ thuật số - mức độ tin tưởng vào yếu tố con người, quy trình và công nghệ - chính là xương sống của nền kinh tế số.
70% hồ sơ dự thi Viet Solutions tập trung vào các lĩnh vực trọng tâm để phát triển kinh tế số Việt Nam như Giao thông – logistic, Nông nghiệp, Năng lượng, Giáo dục, Tài chính – Ngân hàng.
Số liệu của đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số - Bộ Công Thương đưa ra tại Diễn đàn cho thấy, 5 năm gần đây, thương mại điện tử của Việt Nam tăng trưởng nhanh với tốc độ 25 - 30%/năm với 80% khách hàng đã từng mua hàng online.
Phát biểu tại lễ khai trương Hệ thống thông tin Báo cáo Quốc gia, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, xây dựng và phát triển Chính phủ số là xu thế tất yếu trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tại Nhật Bản diễn biến phức tạp, chính phủ nước này quyết tâm thúc đẩy trạng thái “bình thường mới” với việc ban hành Hướng dẫn chính sách kinh tế hằng năm, theo đó thúc đẩy một xã hội và nền kinh tế số hóa, ngày càng thích ứng hơn với mô hình làm việc từ xa nhằm vừa bảo đảm hồi phục, phát triển nền kinh tế, vừa ứng phó với đại dịch...
TPHCM đang hoàn thiện đề án hình thành và phát triển Khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông TPHCM (gọi tắt là Khu đô thị sáng tạo) theo hướng xây dựng nơi đây trở thành vùng động lực mới để phát triển kinh tế trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế TPHCM nhanh, bền vững và tiếp tục đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế của cả nước.
Kinh tế số là nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt là các giao dịch điện tử tiến hành thông qua Internet. Kinh tế số bao gồm tất cả các lĩnh vực và nền kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sản xuất, phân phối lưu thông hàng hóa, giao thông - vận tải, logistics, tài chính - ngân hàng...) mà công nghệ số được áp dụng. Ngày nay, người dân có thể bắt gặp các sản phẩm của nền kinh tế số ở bất cứ đâu trong cuộc sống hàng ngày...
Việc sớm có cơ chế thúc đẩy phát triển kinh tế số tại vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam sẽ góp phần phát triển các ngành công nghệ cao, đem lại giá trị gia tăng lớn, từ đó tạo nên sự phát triển kinh tế bền vững cho toàn vùng.
Bài viết chia sẻ một số quan điểm của PGS.TS Nguyễn Ái Việt, nguyên Viện trưởng Viện Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia, về vấn đề chuyển đổi số tại Việt Nam.
Việt Nam đang đứng trước những "cơ hội ngàn năm có một" để có thể thu hút đầu tư, tăng cường nội lực, nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua tầm nhìn chiến lược dài hạn đối với chính sách thu hút FDI và chính sách phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong nước...để có thể tham gia nhóm các nền kinh tế công nghiệp mới nổi trong vòng 5 năm tới.
Ngày 6/4, Bộ Thông tin & Truyền thông đã ban hành hướng dẫn bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá, lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử.
Đây là một trong những mục tiêu được đưa ra tại Dự thảo Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4.0) đến năm 2030 đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra lấy ý kiến góp ý.
Chính phủ Việt Nam quyết tâm nắm bắt xu thế phát triển của thế giới, đồng thời thể hiện nỗ lực tập trung nguồn lực, tạo môi trường và điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế số.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế số ngày càng có vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế mỗi quốc gia. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Nền tảng số đã đặt nền móng cho những thành công đột phá của nhiều tên tuổi lớn như Google, Amazon, Uber, Airbnb hay eBay... Hơn thế nữa, một loạt các hoạt động như: giáo dục, y tế, quản lý nhà nước… cũng từng bước biến đổi. Vậy kinh tế nền tảng số là gì? nó có vai trò thế nào đối với nền kinh tế? Có cần một khuôn khổ pháp lý mới cho kinh tế nền tảng số không?… là những vấn đề được đặt ra tại chuỗi tọa đàm chính sách về kinh tế nền tảng số do UP Gen phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính
Singapore và Australia đã khởi động các cuộc đàm phán về hiệp ước thương mại kỹ thuật số mới nhằm thúc đẩy "kết nối hơn nữa" và quan hệ kinh tế song phương giữa hai nước.
Thay đổi tư duy, thể chế và hệ thống pháp luật là những yếu tố rất quan trọng để tạo nền tảng cho kinh tế số bứt phá và tiến tới đạt được các mục tiêu đề ra.