Ngày 18-9, tại Trụ sở Báo Nhân Dân, Báo Nhân Dân phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH và CN) Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học “Truyền thông và chuyển giao công nghệ trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”.
Sự đột phá của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) sẽ tạo ra nhiều đổi mới, sáng tạo trong quá trình sản xuất kinh doanh, đặt ra cho giai cấp công nhân Việt Nam, trong đó có đội ngũ công nhân lao động (CNLĐ) ngành Dệt May những yêu cầu, thách thức cần phải thay đổi. Vì vậy, nhiệm vụ hàng đầu hiện nay là phải xây dựng được một đội ngũ CNLĐ Dệt May đủ nhận thức, trình độ, kỹ năng đáp ứng được các yêu cầu của vị trí việc làm trong điều kiện cuộc CMCN 4.0.
Sau một thời gian triển khai áp dụng thử nghiệm, Đề tài số 1 và 2 thuộc Đề án nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ CMCN 4.0 trên Tổ máy số 1 của Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng (HPC) đã mang lại hiệu quả trong công tác vận hành và bảo dưỡng sửa chữa, góp phần đảm bảo vận hành ổn định tin cậy Tổ máy số 1 trong thời gian vừa qua.
Giải pháp an toàn mạng LAN do Viện Công nghệ Thông tin (Đại học Quốc gia Hà Nội) nghiên cứu phát triển đã được ứng dụng tại nhiều cơ quan nhà nước và vinh danh tại giải thưởng Sao Khuê.
Các nhà khoa học Stanford tự tin rằng hệ thống kháng-pin Mặt Trời của họ hiệu quả hơn những thử nghiệm trước đây, có thể tạo ra lượng năng lượng gấp 120 lần những hệ thống cũ. Họ nhấn mạnh việc tăng quy mô hệ thống dễ dàng, khi mà máy phát nhiệt điện chỉ là một phần nhỏ của trạm năng lượng.
Đây là khẳng định của các chuyên gia và diễn giả khi chia sẻ về quá trình xây dựng đô thị thông minh tại Việt Nam tại buổi tọa đàm “Smart City - Urban Problem-Solving For Vietnam”. Tọa đàm nằm trong khuôn khổ chuỗi sự kiện “Shaping the unknown future toward smart city”, do Infinity Blockathon Ventures (IBV) và Asia Blockchain Review (ABR) phối hợp tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.
“Trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0, tôi cho rằng doanh nghiệp không thể đứng ngoài sản xuất thông minh”, ông Hoàng Mạnh Tân, Phó tổng Giám đốc Tập đoàn Sơn Hà nhấn mạnh.
Nghiên cứu này đứng ở góc độ nhà kinh tế để phân tích mối quan hệ, những lợi ích, rào cản liên quan tới mối quan hệ giữa trường đại học - doanh nghiệp để chỉ ra vai trò của từng bên trong việc thúc đẩy chuyển giao công nghệ cao.
Để “đón sóng” 4.0, doanh nghiệp không còn cách nào khác chính là cùng tham gia “cuộc chơi”, nhanh chóng tiếp cận và tiến tới làm chủ công nghệ…
Thực tế tại Việt Nam, công nghệ nhận diện khuôn mặt đã được một số tập đoàn lớn áp dụng vào quản lý các tòa nhà văn phòng trong vài năm gần đây. Theo chuyên gia, so với công nghệ lấy dấu vân tay hoặc quét mã QR thì nhận diện khuôn mặt có thể giúp mỗi người giảm được khoảng 1 giờ đồng hồ mỗi tháng cho việc check in ra vào.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời gian tới, nhiều chuyên gia cho rằng, ngành dệt may cần có những định hướng phù hợp trong bối cảnh CMCN 4.0, trong đó tập trung tự động hóa dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp theo phương châm “không tự động hóa bằng mọi giá”. Nguồn: Tạp chí Công Thương
Sớm đón đầu xu hướng và mạnh tay đầu tư cho công nghệ tiên tiến, doanh nghiệp dệt may trong nước đang từng bước bắt nhịp với cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.
Những năm gần đây, nếu bạn đã theo dõi sự phát triển của ngân hàng, đầu tư hoặc dòng tiền điện tử ảo, bạn có thể quen thuộc với “blockchain”, công nghệ lưu trữ hồ sơ đằng sau mạng tiền ảo Bitcoin, các khối thông tin được liên kết với nhau bằng mã hóa và mở rộng theo thời gian.
Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, chiếm khoảng 20% thị phần trong nước. Để có thể duy trì và gia tăng thị phần, PVOIL đang cạnh tranh khốc liệt với hơn 30 doanh nghiệp đầu mối khác. Do đó, PVOIL không ngừng tìm kiếm các phương thức, giải pháp kinh doanh mới, sáng tạo nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, thu hút khách hàng, gia tăng sản lượng bán hàng và gia tăng hiệu quả kinh doanh.
Đối với các công ty đầu tư đang áp dụng quy trình sản xuất kéo (JIT), việc phân bổ nguồn lực phải được chuẩn bị kĩ càng dựa trên dòng chảy công việc, thứ tự thực hiện cũng như yêu cầu của khách hàng.
Doanh nghiệp phải tạo sự chuyển biến về nhận thức phát triển KH&CN, xem đầu tư cho lĩnh vực này là nền tảng cho sự phát triển bền vững trong điều kiện hội nhập hiện nay.
Việc nghiên cứu các kinh nghiệm quốc tế, tận dụng những bài học thành công để Việt Nam sớm tham gia thành công vào cuộc cách mạng này là một vấn đề hết sức cấp thiết.
Công nghệ thông tin có sức mạnh thay đổi cục diện của một nền sản xuất, kinh doanh khi mọi thứ đều tự động hóa sẽ giúp DN có thể dễ dàng kiểm soát toàn bộ hệ thống thông qua các thiết bị thông minh.