Vừa qua, Sở KHCN TP.HCM đã có buổi tiếp ông Đỗ Minh Hùng, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại Israel nhiệm kỳ 2019 – 2022 để bàn về hoạt động thúc đẩy hợp tác nghiên cứu, phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo giữa 2 nước.
Vừa qua, Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện lạnh Quí Long và Rockwell Automation - tập đoàn tự động hoá nổi tiếng thế giới đã ký kết hợp tác chiến lược trong việc ứng dụng tự động hoá vào hệ thống điều hòa không khí.
Vừa qua, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Hàn Quốc (V-KIST) đã tổ chức Diễn đàn Công nghiệp lần thứ nhất với chủ đề: “Nhu cầu công nghệ trong quá trình sản xuất tự động hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam”.
Trong sản xuất công nghiệp, công nghệ 4.0 đã mang lại lợi ích to lớn, góp phần nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm. Thực tế này đặt ra không ít thách thức với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Ứng dụng tin học hóa, tự động hóa vào sản xuất và quản lý là giải pháp đang được TKV quyết liệt triển khai, nhằm đảm bảo an toàn sản xuất, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Công nghiệp thông minh đang trở thành một xu hướng phát triển mạnh mẽ, nhất là khi thế giới đang bước vào kỷ nguyên của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Viện Bỏng Quốc gia đã áp dụng hệ thống xử lý nước thải hoàn toàn tự động do Việt Nam nghiên cứu, chế tạo, góp phần giải quyết việc đảm bảo vấn đề môi trường.
Thị trường dành cho xu hướng tự động hóa bằng phần mềm tích hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo AI đã sẵn sàng cho sự tăng trưởng nhanh chóng. Người ta nhận thấy phần mềm tự động hóa bắt đầu thâm nhập vào công sở và làm thay nhân viên nhiều việc.
Một lĩnh vực mà AI có lợi thế là chatbot, đặc biệt là khi trải nghiệm khách hàng ngày càng được đề cao và dự kiến sẽ trở thành một "cuộc chiến" vô cùng cạnh tranh trong năm 2018.
Hội nghị Khoa học và Triển lãm quốc tế lần thứ 4 về tự động hóa và thiết bị công nghiệp (VCCA 2017) sẽ diễn ra từ 29/11 đến 2/12/2017, tại TP. Hồ Chí Minh.
Để phát triển bền vững, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) chủ trương tập trung cao độ trong việc triển khai ứng dụng công nghệ hiện đại vào tất cả các khâu sản xuất từ khai thác đến chế biến và vận chuyển than.
Dự án sản xuất thiết bị tự động hóa trong ngành may mặc do Công ty Yamato Sewing Machine MFG. Co., Ltd. (Nhật Bản) làm chủ đầu tư với tổng vốn đầu tư hơn 640 tỉ đồng (tương đương hơn 28,5 triệu USD) trên diện tích đất sử dụng 28,5ha tại lô A15-5 đường Trung tâm, KCNC Đà Nẵng (xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang).
“Chế tạo các dòng máy chạm gỗ, máy tiện gỗ công nghệ tự động hóa (CNC: Computer Numberial Control), máy khắc lager và cung cấp, lắp đặt thiết bị tự động” là dự án khởi nghiệp của đôi bạn trẻ Lê Thị Huế Mi và Lê Trọng Hiếu, cùng sinh năm 1988.
Ngày 6/10, tại TP. Hồ Chí Minh, Universal Robots (UR) - công ty sản xuất robot cộng tác hàng đầu thế giới - đã công bố kế hoạch mở rộng vào thị trường Việt Nam thông qua việc hợp tác với Công ty CP Công nghệ Tiên Phong (ITD) và Công ty TNHH Kỹ thuật Servo Dynamics.
Tại TP. Bắc Giang, tổng công suất các thiết bị điện phục vụ hoạt động chiếu sáng, trang trí đường phố khoảng hơn 7 triệu kWh/năm, nếu không thực hiện các biện pháp tiết giảm, chi phí cho chiếu sáng công cộng có thể lên tới trên 12 tỷ đồng/năm.
Tại Bắc Giang, tổng công suất các thiết bị điện phục vụ hoạt động chiếu sáng, trang trí đường phố khoảng hơn 7 triệu kWh/năm, nếu không thực hiện các biện pháp tiết giảm, chi phí này có thể lên tới trên 12 tỷ đồng/năm.