Ngày 6/4, Bộ Thông tin & Truyền thông đã ban hành hướng dẫn bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá, lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử.
Đây là một trong những mục tiêu được đưa ra tại Dự thảo Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4.0) đến năm 2030 đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra lấy ý kiến góp ý.
Chính phủ Việt Nam quyết tâm nắm bắt xu thế phát triển của thế giới, đồng thời thể hiện nỗ lực tập trung nguồn lực, tạo môi trường và điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế số.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế số ngày càng có vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế mỗi quốc gia. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Nền tảng số đã đặt nền móng cho những thành công đột phá của nhiều tên tuổi lớn như Google, Amazon, Uber, Airbnb hay eBay... Hơn thế nữa, một loạt các hoạt động như: giáo dục, y tế, quản lý nhà nước… cũng từng bước biến đổi. Vậy kinh tế nền tảng số là gì? nó có vai trò thế nào đối với nền kinh tế? Có cần một khuôn khổ pháp lý mới cho kinh tế nền tảng số không?… là những vấn đề được đặt ra tại chuỗi tọa đàm chính sách về kinh tế nền tảng số do UP Gen phối hợp với Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính
Singapore và Australia đã khởi động các cuộc đàm phán về hiệp ước thương mại kỹ thuật số mới nhằm thúc đẩy "kết nối hơn nữa" và quan hệ kinh tế song phương giữa hai nước.
Thay đổi tư duy, thể chế và hệ thống pháp luật là những yếu tố rất quan trọng để tạo nền tảng cho kinh tế số bứt phá và tiến tới đạt được các mục tiêu đề ra.
Vào tháng 9/2019, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 52/NQ-TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Việc sớm có cơ chế thúc đẩy phát triển kinh tế số tại Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam sẽ góp phần phát triển các ngành công nghệ cao, đem lại giá trị gia tăng lớn, từ đó tạo nên sự phát triển kinh tế bền vững cho vùng kinh tế vốn được coi là “đầu tàu” của cả nước.
Tại hội nghị tổng kết công tác năm 2019 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2020 của Bộ TT-TT, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã gợi ý bộ nghiên cứu về tên gọi mới là Bộ Truyền thông và Kinh tế số. Đây được xem là một định hướng cụ thể về việc phát triển kinh tế số ở Việt Nam.
Thương mại điện tử tăng trưởng nhanh, nội dung số là điểm sáng, các dịch vụ chính phủ điện tử đang được triển khai nhanh chóng, nền kinh tế chia sẻ ngày càng phát triển... đó là những tiền đề quan trọng để khẳng định nền kinh tế số của Việt Nam là một sự phát triển tất yếu. Có 4 kịch bản cho tương lai nền kinh tế số của Việt Nam đến năm 2045: kịch bản truyền thống, kịch bản chuyển đổi số, kịch bản xuất khẩu số, kịch bản tiêu dùng số.
Ngày 1/11, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu phối hợp với Công viên phần mềm Quang Trung, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức “Diễn đàn Kinh tế số Việt Nam 2018 (Vietnam Digital Economy Forum - VDEF 2018).
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, công nghệ cao và kinh tế số là lĩnh vực tiềm năng của nền kinh tế ASEAN với dự báo tăng gấp 4 lần tới trên 200 tỷ USD vào năm 2025.
Từ ngày 11-13/9/2018, Việt Nam và Diễn đàn Kinh tế thế giới phối hợp tổ chức Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN (WEF ASEAN) năm 2018 với chủ đề "ASEAN 4.0: Tinh thần doanh nghiệp và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư".