Do nguồn lực hạn chế nên hiện nay các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam vẫn hoạt động manh mún, nhỏ lẻ, chưa tận dụng được các cơ hội từ hội nhập. Việc tạo nguồn lực và cơ hội phát triển cho khối DN này vẫn là bài toán nan giải.
Ngành công nghiệp hỗ trợ được xem như nền tảng cho sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp khác. Trong những năm qua, Việt Nam đón nhận những bước nhảy vọt về hội nhập khi hàng loạt hiệp định thương mại tự do song phương, đa phương lớn được ký kết.
Việt Nam đang trên con đường tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa và một trong những mắt xích không thể thiếu trong hành trình này đó là phải phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
Ngày 16/9/2016, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức cuộc Hội thảo báo cáo kết quả nghiên cứu "Thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam" với sự phối hợp với Viện Nghiên cứu Mitsubishi (MRI - Nhật Bản).
Ngày 7/9/2016, UBND TP.HCM và Cục Kinh tế, Thương mại và công nghiệp vùng Kansai, Nhật Bản (METI – Kansai) đã ký kết ký kết Gia hạn Thỏa thuận khung Hợp tác kinh tế giữa hai bên với nhiều nội dung quan trọng.
Hội thảo với mục đích tìm kiếm, hỗ trợ và phát triển các doanh nghiệp Việt Nam trở thành nhà cung ứng trong chuỗi cung ứng sản phẩm điện tử và gia dụng của Tập đoàn Samsung.
Hội thảo có sự tham dự của đại diện Cục công nghiệp địa phương, Vụ công nghiệp nặng, Viện chiến lược chính sách – Bộ Công thương, Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, đại diện Sở Công thương các tỉnh…
Trong khuôn khổ triển lãm sẽ diễn ra một loạt các hội thảo chuyên đề như: "Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trong lĩnh vực ô tô Việt Nam" và "Công nghiệp hỗ trợ của Samsung".
Ngày 10/8/2016, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia (NATIF) đã tổ chức hội thảo “Thực trạng và nhu cầu đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam” tại Hà Nội với sự phối hợp của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Vừa qua, UBND quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị đối thoại doanh nghiệp về "Chương trình kích cầu đầu tư đối với ngành công nghiệp hỗ trợ" với sự phối hợp của Trung tâm phát triển công nghiệp hỗ trợ thuộc Sở Công thương thành phố Hồ Chí Minh.
Tỉnh Bình Dương hiện đã hình thành các ngành công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày, cơ khí, điện tử - tin học, chế biến gỗ
Chương trình Bình chọn sản phẩm công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ tiêu biểu thành phố Hồ Chí Minh năm 2016 diễn ra trong thời gian từ ngày 15/4 đến ngày 8/9/2016.
Hội thảo có sự tham dự của đại diện các Cục, Vụ của Văn phòng Chính phủ; đại diện các bộ, ban ngành; UBND các tỉnh, thành phố các Hiệp hội ngành nghề, cùng hơn 200 doanh nghiệp ngành cơ khí, công nghiệp hỗ trợ.
Từ nay đến 2020, Việt Nam sẽ tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ thuộc 3 lĩnh vực chủ yếu là linh kiện phụ tùng, công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may và hỗ trợ công nghiệp công nghệ cao.
Bắc Ninh hiện có gần 360 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, tuy nhiên chỉ có 82 doanh nghiệp trong nước còn lại là doanh nghiệp nước ngoài.