Trong xu thế phát triển mới, đặc biệt là dưới tác động của đại dịch Covid-19 đã đẩy nhanh quá trình số hóa, phát triển kinh tế số không chỉ ở Việt Nam mà khắp nơi trên toàn thế giới. Để phù hợp xu thế phát triển cũng như nắm bắt cơ hội, tận dụng tiềm năng, Đồng Nai cũng đang nỗ lực thúc đẩy, chuyển đổi hướng đến nền kinh tế số.
Trong những năm qua, kinh tế tri thức trở thành vấn đề ưu tiên trong chiến lược phát triển của nhiều quốc gia, cả những nước phát triển lẫn đang phát triển. Đối với Việt Nam, để tiếp tục nâng cao tiềm lực, vai trò và vị thế trên trường quốc tế, phát triển kinh tế tri thức là xu hướng tất yếu, bảo đảm cho đất nước ta phát triển nhanh và bền vững, hiện thực hóa mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2030.
Ngày 21/11, tại Hà Nội, Hội thảo Khoa học với chủ đề "Các giải pháp công nghệ số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội" đã được Liên hiệp các hội KH&KT Hà Nội phối hợp với Hội Tin học viễn thông Hà Nội tổ chức.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Số quốc tế (VIDW) 2022, chiều ngày 12/10/2022 tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Chuyển đổi số Việt Nam - Hàn Quốc do Bộ TT&TT Việt Nam và Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc đồng tổ chức.
Tuần lễ chuyển đổi số - Huế 2022 với chủ đề "Chuyển đổi số tạo đà đẩy nhanh phát triển kinh tế-xã hội" vừa được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) khai mạc sáng ngày 18/8.
Với các đặc điểm và tiềm năng đang có, vùng đồng bằng sông Hồng phải đi đầu trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, kinh tế số, xã hội số.
Sáng 7/7, UBND tỉnh Hậu Giang đã tổ chức phiên khai mạc Tuần lễ Thúc đẩy chuyển đổi số phát triển kinh tế vùng - Hậu Giang 2022. Chương trình thu hút hơn 1.200 lượt khách tham dự và hơn 30 chuyên gia, diễn giả hàng đầu về chuyển đổi số.
“Để chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh thật sự phát triển nhanh, hiệu quả thì cần sự vào cuộc và quyết tâm cao của toàn bộ hệ thống chính trị, nhân dân, có cách làm, hướng đi phù hợp”, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận Nguyễn Long Biên cho biết.
Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An Thái Thanh Quý nhấn mạnh, mục tiêu chuyển đổi số cuối cùng là hướng đến lợi ích của người dân và doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả điều hành của chính quyền và hệ thống chính trị.
Chuyển đổi số và kinh tế số là những lĩnh vực mới, còn nhiều tiềm năng để Việt Nam và Thái Lan tập trung mở rộng, thúc đẩy hợp tác nhằm đạt các mục tiêu phát triển bền vững, thích ứng và phục hồi bền vững sau đại dịch Covid-19.
Robot ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) do TS. Nguyễn Hữu Huân - Khoa Ngân hàng, Trường ĐH Kinh tế TP. HCM chế tạo được kỳ vọng sẽ trở thành người bạn đồng hành giúp các bạn học sinh, sinh viên học tập tốt hơn.
Tài nguyên số bao gồm hệ sinh thái dữ liệu và tri thức mở, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để khai thác tài nguyên số cần có một "kiến trúc sư" vì mục đích chung hướng tới người dùng thì sẽ tập hợp được rất nhiều nguồn tư liệu với nhau.
Ngày 31/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Hiện đại hoá hạ tầng viễn thông hướng tới hạ tầng số để phát triển kinh tế số, xã hội số là một trong những mục tiêu được ngành TT&TT thúc đẩy quyết liệt.
Số hóa đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách đưa ra các giải pháp hoàn thiện để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và việc làm.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam và Bộ trưởng Bộ Truyền thông và Thông tin Singapore đã trao đổi về tình hình phát triển, các chính sách lớn của mỗi nước về phát triển kinh tế số và chuyển đổi số.
Dịch COVID-19 tạo áp lực lẫn động lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ ở Việt Nam cả về tốc độ, phạm vi, tạo cơ hội cho doanh nghiệp tìm hướng đi mới và hoạt động hiệu quả hơn… Qua đó, hướng tới hiện thực hóa khát vọng đất nước hùng cường.