Sản xuất thông minh, hay số hóa quy trình sản xuất là sự phát triển tất yếu của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập và phát triển. Việc ứng dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ (KH&CN), đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) nhằm tự động hóa sản xuất sẽ tạo nên một hệ thống sản xuất thông minh, giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, đồng thời tiết kiệm nhân công và năng lượng, tăng khả năng cạnh tranh...
Tự động hóa dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp theo phương châm “không tự động hóa bằng mọi giá” là một trong những định hướng phát triển của ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2019 – 2030 trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Đây là chủ đề của Hội nghị khoa học và triển lãm quốc tế lần thứ 5 về điều khiển và tự động hóa – VCCA 2019, sẽ diễn ra từ ngày 4 - 7/9/2019, tại Trung tâm Triển lãm I.C.E - Cung văn hóa Hữu nghị Hà Nội.
Việc ký kết 2 Thỏa thuận với WEF đã góp phần triển khai sáng kiến của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị WEF ASEAN 2018 được tổ chức thành công tại Việt Nam vào tháng 9/2018.
Là ngành công nghiệp nền tảng, có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển đất nước, những năm gần đây ngành công nghiệp cơ khí đã có nhiều chuyển biến tích cực, đảm bảo khả năng tham gia của các doanh nghiệp vào mảng sản xuất và phân phối toàn cầu, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế.
Ngày 21/11/2018, UBND thành phố Hải Phòng phối hợp với Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ-ASEAN (USABC) tổ chức hội thảo “Thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu và cách mạng công nghiệp 4.0”.
Đó là phát biểu của TS Đặng Quang Vinh, Phó Trưởng Ban, Ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương tại diễn đàn “Cách mạng công nghiệp 4.0: Kinh nghiệm quốc tế và chính sách của Việt Nam” được tổ chức ngày 27/11/2018 tại Hà Nội.
Ngày 21/10/2018, Câu lạc bộ Cơ Khí động lực phối hợp với Trường Đại học Lâm nghiệp tổ chức Hội nghị Khoa học và Công nghệ Cơ khí động lực lần thứ XI năm 2018.
Ngày 12/10/2018, tại Trung tâm hội nghị thành phố Hải Phòng đã diễn ra hội thảo “Thương mại điện tử trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với các doanh nghiệp vùng duyên hải Bắc bộ”.
CMCN 4.0 có ảnh hưởng trực tiếp và trước tiên đối với 3 công đoạn chính trong hoạt động của ngành điện đó là sản xuất điện năng, phân phối điện năng và kinh doanh/ dịch vụ khách hàng.
Lần đầu tiên, tại Việt Nam sẽ có diễn đàn tập trung vào 4 mảng tiêu biểu của công nghệ tiên phong gồm Trí tuệ nhân tạo, IoT, Blockchain và Thực tế tăng cường/Thực tế ảo.
Các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Việt Nam đang ưu tiên đầu tư vào 5 công nghệ cốt lõi của cách mạng công nghiệp 4.0: IoT, Big Data, AI, Cloud Computing và Blockchain.
Thị trường robot công nghiệp được dự đoán sẽ đạt 79 tỷ USD vào năm 2022. Nếu như năm 2009, mới chỉ có khoảng 60.000 robot công nghiệp được bán ra thì sau vài năm con số này đã tăng gấp 4, đạt 250.000 con/năm.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) định hướng sẽ ưu tiên nội dung nghiên cứu, hỗ trợ, triển khai ứng dụng các công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đối với doanh nghiệp ngành GTVT bắt đầu từ năm 2018.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 4246/QĐ-BCT về Kế hoạch hành động ngành Công Thương triển khai Chỉ thị số 16/CT-TTg về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.