Những năm qua, trong quá trình sản xuất, Nhà máy Nhiệt điện Uông Bí đã không ngừng đầu tư công nghệ, nghiên cứu, cải tiến thiết bị phù hợp với điều kiện sản xuất để đảm bảo thân thiện với môi trường.
Dự án dự kiến sản xuất 100 triệu sản phẩm chiếu sáng xanh, thông minh và sản phẩm điện tử công nghệ cao, sử dụng khoảng 1.400 người lao động trong giai đoạn hoạt động ổn định.
Nhờ ứng dụng công nghệ tự động hóa cũng như công nghệ thông tin, ngành dệt may đã nâng cao năng suất, cũng như giảm số người lao động cho doanh nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 38/2020/QĐ-TTg về Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển.
Trong chiến lược phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 và định hướng đến năm 2045, Đà Nẵng được xác định nhiệm vụ “phát triển điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin gắn với nền kinh tế số” là 1 trong 5 nhiệm vụ ưu tiên triển khai; đồng thời đặt mục tiêu đến năm 2025, công nghệ thông tin đóng góp vào 10% GRDP của thành phố và năm 2030 là 15% GRDP.
Ngày 30/12/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 38/2020/QĐ-TTg về Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được ưu tiên khuyến khích phát triển.
Tập đoàn Leonhard Kurz (ở Đức) cam kết đầu tư dự án Nhà máy sản xuất nhũ và màng mỏng công nghệ cao tại tỉnh Bình Định, với giai đoạn 1 có vốn đầu tư khoảng 30 - 40 triệu USD.
Trong khuôn khổ Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2020 (AI4VN), đại diện nhiều doanh nghiệp đã có những chia sẻ bổ ích về việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào hoạt động của doanh nghiệp.
Hệ thống lưới điện quốc gia chủ yếu đi qua các địa bàn đồi núi cao, đèo dốc hiểm trở. Vì vậy, Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia (NPT) đặc biệt chú trọng vào công tác đầu tư thiết bị hiện đại, tăng cường ứng dụng công nghệ để giảm sức lao động trực tiếp, nâng cao hiệu quả công tác quản lý vận hành hệ thống truyền tải điện quốc gia.
Việc thu hút đầu tư vào Khu Công nghệ cao (CNC) đạt những kết quả tích cực với 3 dự án mới trong nước được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn là 531 tỷ đồng và một dự án FDI có tổng vốn 60 triệu USD. Riêng dự án FDI chiếm 74,8% tổng vốn FDI thành phố thu hút được trong những tháng qua. Nhiều dự án đã tiến hành khởi công trong thời gian gần đây.
Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đã và đang ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và của tỉnh Thanh Hóa. Việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (DN) và hội nhập quốc tế đang là mục tiêu quan trọng mà tỉnh này hướng tới.
Lợi thế thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn mới qua góc nhìn về chiến lược quốc gia số, thị trường số và doanh nghiệp công nghệ số" là chủ đề của phiên tọa đàm trực tuyến "Why Vietnam - Tại sao Việt Nam" trong khuôn khổ sự kiện Hội nghị - Triển lãm Thế giới số
Bộ Khoa học và Công nghệ đang đề xuất Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển.
Cách đây 19 năm, TPHCM đã đón đầu xu hướng, sớm đầu tư xây dựng Khu Công viên Phần mềm Quang Trung (QTSC) nhằm thu hút các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ. Đến nay, nơi đây là mô hình dẫn đầu cả nước tập trung cộng đồng doanh nghiệp về công nghệ, không chỉ tạo ra đột phá trong phát triển kinh tế, mà còn đang góp phần xây dựng đô thị thông minh, tham gia vào cuộc cách mạng 4.0.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang đề xuất Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển.
Chính phủ Hàn Quốc đang có kế hoạch đầu tư khoảng 1 nghìn tỷ won để thương mại hóa chất bán dẫn trí tuệ nhân tạo (AI) và phát triển các quy trình sản xuất chất bán dẫn thế hệ tiếp theo.
Hiện nay, Công ty Dịch vụ Điện lực miền Bắc (NPSC) là đơn vị duy nhất trong toàn miền Bắc sở hữu thiết bị lọc tái sinh dầu mà không cần cắt điện và thực hiện lọc dầu toàn bộ các MBA 110kV trong Tổng Công ty Điện lực miền Bắc và một số khách hàng có TBA 110kV chuyên dùng.