Theo phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; ngành vật liệu xây dựng sẽ được ưu tiên phát triển theo hướng ổn định bền vững trên cơ sở sử dụng tài nguyên hiệu quả, ứng dụng các công nghệ hiện đại tiết kiệm nguyên, nhiên liệu, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Trường Đại học Giao thông Vận tải Hồ Chí Minh cùng phối hợp với Chủ nhiệm đề tài Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Ngọc Hoa thực hiện “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm chân vịt nửa nước dạng cắt mặt lắp đặt trên các phương tiện chở khách cao tốc” với mục tiêu thiết kế ngược và công nghệ chế tạo chân vịt SSP tiên tiến theo kịp xu hướng của thời đại công nghiệp 4.0.
Bài báo đề xuất giải pháp IoT linh hoạt, có thể sẵn sàng ứng dụng cho các hệ thống ngoài trời, điển hình như: sản xuất nông nghiệp thông minh, chiếu sáng thông minh và giao thông thông minh…, nhằm đưa ra mô hình ứng dụng linh hoạt với cơ sở hạ tầng khác nhau cho mỗi ứng dụng, đem lại chất lượng làm việc cao, có khả năng mở rộng và tiết giảm thời gian, chi phí xây dựng hệ thống.
Kết quả của nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển ngành công nghiệp tên lửa nói chung và ngành nhiên liệu tên lửa rắn hỗn hợp nói riêng ở Việt Nam trong thời gian tới.
Petrovietnam xác định rõ lộ trình các công nghệ cần làm chủ và có khả năng ứng dụng, gắn liền với chiến lược, mục tiêu phát triển chung của các lĩnh vực sản xuất kinh doanh để tạo sự phát triển đột phá, xây dựng hệ sinh thái đổi mới sáng tạo “mở” lấy doanh nghiệp làm trung tâm.
Việt Nam nằm trong xu thế chung của sự phát triển công nghệ, từ năm 2010, Bộ TT&TT đã quy hoạch và cho phép các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam thử nghiệm dịch vụ di động 4G công nghệ LTE.
Nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu phát triển phương pháp bán thực nghiệm ứng dụng trong kỹ thuật gamma tán xạ”. Đề tài do TS. Hoàng Đức Tâm làm chủ nhiệm, được thực hiện từ năm 2018 đến năm 2020.
Ngày nay, vấn đề lọc hài và bù công suất phản kháng trên hệ thống điện đã và đang được các quốc gia trên thế giới quan tâm, trong đó có Việt Nam. Nguyên nhân là các tải tạo ra các thành phần hài trên hệ thống và tiêu thụ nhiều công suất phản kháng dẫn đến hệ số công suất thấp. Kết quả là chất lượng điện năng bị xấu đi.
Hiện nay trong nước đã có một số trường Đại học và Viện nghiên cứu được trang bị máng dòng chảy như viện Nghiên cứu thủy lợi, trường Đại học Thủy lợi v.v... tuy nhiên máng dòng chảy đều nhập khẩu của nước ngoài.
Thông qua việc thực hiện đề tài nghiên cứu cấp bộ: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy kiểm tra tính chất cơ lý cao su và các vật liệu polyme dùng trong các công trình giao thông thay thế nhập ngoại”, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Chuyên ngành Cơ khí, Tự động hóa, Đo lường (Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông Vận tải, Bộ Giao thông Vận tải) đã nghiên cứu, chế tạo thành công máy kiểm tra tính chất cơ lý cao su và các loại vật liệu polyme. Kết quả này không chỉ đóng góp thiết thực vào hoạt động của n
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ chủ trì thực hiện, ThS. Nguyễn Thị Cẩm Duyên làm chủ nhiệm, thuộc chương trình Vườn ươm Sáng tạo KH&CN Trẻ, được nghiệm thu năm 2021.
Ngành công nghiệp xi mạ ngày càng đóng vai trò quan trọng và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực để tạo ra lớp phủ bảo vệ bề mặt kim loại khỏi các tác nhân bên ngoài.
Thế giới đang đứng trước tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) với nền tảng là công nghệ số, đang chuyển hóa toàn bộ thế giới thực thành thế giới số.
Là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Thành phố, do Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng chủ trì thực hiện, PGS.TS Trần Ngọc Quyển làm chủ nhiệm, Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM nghiệm thu năm 2021.
Cao su nitril (NBR) là vật liệu cao su được sử dụng phổ biến nhất trong các ngành công nghiệp ô tô, hàng không… với nhiều đặc tính kỹ thuật ưu việt như dễ gia công, phạm vi nhiệt độ làm việc rộng (từ -35 độ C đến 100 độ C) và đặc biệt là khả năng bền dầu mỡ.
Các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương đã chủ động trong nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp vào các sản phẩm do Viện chế tạo.