Ngày công nghệ thông tin (CNTT) Nhật Bản 2018 - Japan ICT Day lần thứ 12 được Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (Vinasa) tổ chức tại Hà Nội với chủ đề “Hợp tác CNTT Việt Nam-Nhật Bản trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”.
Thị trường robot công nghiệp được dự đoán sẽ đạt 79 tỷ USD vào năm 2022. Nếu như năm 2009, mới chỉ có khoảng 60.000 robot công nghiệp được bán ra thì sau vài năm con số này đã tăng gấp 4, đạt 250.000 con/năm.
Dự kiến cuối năm nay, vệ tinh Micro Dragon do các kỹ sư Việt Nam chế tạo dưới sự hướng dẫn của các nhà khoa học Nhật Bản sẽ được phóng lên vũ trụ, đánh dấu bước tiến mới trong tiến trình làm chủ ngành công nghệ vũ trụ của nước ta.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ với hàng loạt công nghệ mới, Việt Nam được đánh giá sẽ là điểm đến hấp dẫn trong lĩnh vực này, đặc biệt đối với các doanh nghiệp Nhật Bản.
Các doanh nghiệp vẫn đang kiếm tìm lời giải tận gốc cho bài toán làm sao để tận dụng được lợi ích từ một trong những trụ cột của nền công nghiệp 4.0, phát triển cho mình các nhà máy thông minh số hóa toàn diện.
TS. Lê Viết Quốc, nhà nghiên cứu tại Google Brain - một trong những dự án về AI lớn nhất của Google, cho hay Việt Nam cần đầu tư mạnh vào giáo dục, nguồn dữ liệu mở, và xây dựng cộng đồng kết nối ra thế giới.
Ngày 15-16/8/2018, tại trụ sở của Bộ Mỏ và Năng lượng Campuchia đã diễn ra hội thảo kỹ thuật về Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực NLNT vì mục đích hòa bình giữa Việt Nam và Campuchia.
Robot chế ô tô, robot đóng bao và bốc vác cho đến làm dịch vụ và thậm chí chơi nhạc... đã có hàng triệu con robot bước ra khỏi nhà máy thay thế con người.
Ngày 21/8/2018, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Chương trình Kết nối mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam 2018, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo về trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2018 (AI Việt Nam 2018).
Hệ thống giao thông thông minh là công nghệ được sử dụng để giải quyết các vấn đề của giao thông đường bộ, trong đó bao gồm việc xử lý tai nạn và ùn tắc giao thông.