Chiều 04/11, Bộ KH&CN và đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh đã làm việc tại Khu công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc, thảo luận về những kinh nghiệm phát triển công nghệ cao.
Phát biểu nhân Lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Khu Công nghệ cao TP.HCM, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo Ban quản lý Khu phải phấn đấu trở thành Thung lũng Silicon của khu vực.
Một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, tuy nhiên các doanh nghiệp này vẫn chưa đạt kết quả như kỳ vọng.
Trải qua 25 năm thành lập và phát triển, các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX-KCN) TP.HCM đã thu hút được tổng vốn đầu tư gần 10 tỷ USD vào sản xuất công nghiệp, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp, tạo việc làm cho gần 290.000 lao động. Tuy nhiên, làm thế nào để thu hút được nhiều dự án công nghệ cao vào các KCX, KCN lại đang là vấn đề loay hoay của thành phố khi tìm giải pháp.
Ngày 29/9/2017, tại thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra Tọa đàm Định hướng phát triển các khu chế xuất, khu công nghiệp TP.HCM đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030.
Ngày 21/9, dự án có tổng vốn lên tới 5.000 tỉ của Hanwha (Hàn Quốc) đã được khởi công. Song vẫn còn đó những vướng mắc để những KCNC trở thành “thung lũng silicon” dẫn dắt công nghệ Việt tiếp cận với cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra trên toàn thế giới.
Mới đây, lãnh đạo thành phố Đà Nẵng đã tiếp đoàn đại biểu Hội đồng tỉnh Gyeonggi (Hàn Quốc) nhằm trao đổi kinh nghiệm phát triển công nghiệp công nghệ cao.
Trong 6 tháng đầu năm, thành phố Đà Nẵng đã thu hút được nhiều dự án đầu tư vào các khu công nghiệp công nghệ cao với số vốn lên tới hàng trăm triệu USD.
Ngày 20/9/2017, tại thành phố Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Thiện Nhân - Bí thư Thành ủy thành phố đã có buổi làm việc với Ban quản lý Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh.
Trong bối cảnh nhu cầu năng lượng tăng cao, việc đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến, hiện đại rất cần thiết. Nhiều chuyên gia cho rằng, công nghệ chính là “chìa khóa” để phát triển ngành năng lượng.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã tìm ra phương pháp biến chất thải hữu cơ từ lá cây thành vật liệu các-bon xốp để sản xuất thiết bị điện tử công nghệ cao.
Công nghiệp hỗ trợ cho công nghệ cao là một trong ba lĩnh vực chủ yếu trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế.
Lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho công nghệ cao là 1 trong 3 lĩnh vực chủ yếu trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế.
Vừa qua, trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp - Đại học Thái Nguyên đã phối hợp Viện Khoa học công nghệ Quân sự tổ chức hội thảo quốc gia với chủ đề “Ứng dụng công nghệ cao vào thực tiễn năm 2017”.