Từng bước làm chủ các công nghệ, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã và đang có những bước đi vững chắc và đúng hướng trên hành trình tự động hóa nói riêng, chuyển đổi số, góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh; tự nghiên cứu, phát triển các sản phẩm "Make by EVN" và đủ điều kiện đăng ký sản phẩm “Make in Vietnam”…
Mới đây, tại TP. Hồ Chí Minh, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị Tự động hóa ngành Điện trong xu thế chuyển đổi số. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến và được livestream trên trang Fanpage Điện lực Việt Nam, Youtube Điện lực Việt Nam - EVNNews.
EVN đã và đang đẩy nhanh chiến lược tự động hóa với nhiều thành quả tích cực. Trên hành trình đó, có sự đồng hành của các đối tác trong việc cung cấp các sản phẩm, giải pháp tự động hóa cho hệ thống điện. Evn.com.vn lược ghi một số ý kiến đánh giá, chia sẻ về nỗ lực tự động hóa của EVN trong quá trình hợp tác.
Tự động hóa đóng vai trò hết sức quan trọng trong các lĩnh vực chuyển đổi số, nhất là trong lĩnh vực sản xuất. Đối với EVNGENCO1, chuyển đổi số cũng nằm trong 4 đề án quan trọng được thông qua và coi đó là các chiến lược trọng tâm.
Ông Đỗ Mạnh Cường – Phó Tổng thư ký Hội Tự động hóa Việt Nam đã có cuộc trao đổi nhanh với evn.com.vn bên lề hội nghị “Tự động hóa ngành Điện trong xu thế chuyển đổi số” do Tập đoàn Điên lực Việt Nam (EVN) tổ chức vừa qua.
Hành trình tự động hóa của EVN đã, đang và sẽ tiếp tục được triển khai, thực hiện ra sao? Liệu mục tiêu "vươn xa ra biển lớn", hội nhập toàn cầu có trở thành hiện thực? Mời quý độc giả cùng tìm hiểu trong phim tư liệu của Điện lực Việt Nam (Nguồn: EVNnews)
Sáng 12/4, tại TP. Hồ Chí Minh, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị Tự động hóa ngành Điện trong xu thế chuyển đổi số. Ông Dương Quang Thành – Chủ tịch HĐTV EVN chủ trì hội nghị.
Ngày 12.4, Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức Hội nghị Tự động hóa ngành điện trong xu thế chuyển đổi số. Tham dự hội nghị có nhiều lãnh đạo là đại diện của các cơ quan, ban, ngành trong nước và quốc tế trong lĩnh vực năng lượng và công nghệ. Nguồn: Báo Tuổi Trẻ.
Dây chuyền sản xuất găng tay y tế của Công ty Cổ phần Mahima Glove ứng dụng các công nghệ tiên tiến như hệ phụ gia lưu hóa nhiệt độ thấp, hệ thống xử lý nước tuần hoàn và hồi lưu, hệ thống Thị giác máy tính (Computer Vision),..
Nhà máy Nhíp ô tô (thuộc THACO Industries) là một trong những đơn vị tiên phong thực hiện đổi mới công nghệ, ứng dụng tự động hóa vào sản xuất, tiến tới xây dựng mô hình nhà máy thông minh.
Đó là chủ đề của hội thảo do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Công ty TNHH Andritz Việt Nam tổ chức ngày 29/3, tại Hà Nội. Hội thảo được kết nối đến các nhà máy thủy điện thuộc EVN theo hình thức trực tuyến.
Tự động hóa là ứng dụng công nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất công nghiệp để chuyển một phần lớn hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất nhờ sức lao động của con người sang cho máy móc thiết bị.
Tự động hóa là một trong những công nghệ chủ chốt của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, bao trùm nhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nhằm tạo ra sản phẩm ứng dụng trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng, an ninh…
Tuyển nổi là phương pháp làm giàu khoáng sản có tính vạn năng, có thể tuyển thu hồi hầu hết các loại khoáng sản, đặc biệt với các đối tượng quặng xâm nhiễm mịn và rất mịn. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về thuốc tuyển nổi, sự phát triển của thiết bị tuyển nổi đã làm cho phương pháp này có tính chọn riêng cao hơn, năng suất và hiệu suất tuyển cao hơn.
Nhằm đáp ứng nhu cầu điều khiển, giám sát từ xa chất lượng nước cấp, nước thải theo thời gian thực và quản lý nhiệt độ kho lạnh công nghiệp, các cán bộ Công ty CP Công nghệ IoT Đại Việt đã phát triển giải pháp Navis Control – một giải pháp công nghệ được thực hiện trên nền tảng Internet vạn vật (IoT - Internet of Things)
Tự động hóa là một trong những công nghệ chủ chốt của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tuy nhiên việc phát triển lĩnh vực này ở nước ta đang gặp không ít khó khăn, thách thức, cần phải được quan tâm, ưu tiên.
Giữa bối cảnh vô cùng đáng lo ngại mà làn sóng COVID-19 thứ 4 đang diễn ra tại Việt Nam, các doanh nghiệp bắt đầu có xu hướng tìm hiểu và áp dụng công nghệ 4.0 vào mô hình kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất.
Trong xu thế 4.0 đang bùng nổ, HBT Việt Nam cũng là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong việc sản xuất các loại MBA thông minh bằng việc phát triển dòng sản phẩm MBA thông minh HBTSmart.
Nhờ ứng dụng công nghệ tự động hóa cũng như công nghệ thông tin, ngành dệt may đã nâng cao năng suất, cũng như giảm số người lao động cho doanh nghiệp.