Trong thời kỳ đại dịch COVID-19 hoành hành, các tập đoàn kinh doanh dịch vụ điện toán đám mây vẫn cho thấy sự tăng trưởng mạnh nhờ vào việc các nền kinh tế vận hành thích ứng với đại dịch đã làm gia tăng nhu cầu của dịch vụ này.
Thị trường kiểm tra không phá hủy được chia theo loại (dịch vụ và thiết bị), công nghệ (kiểm tra phóng xạ, kiểm tra siêu âm, kiểm tra từ tính, kiểm tra thẩm thấu, kiểm tra trực quan, kiểm tra dòng điện xoáy,…), lĩnh vực (dầu khí, điện và năng lượng, xây dựng, ô tô và giao thông vận tải, hàng không vũ trụ, và quốc phòng) và địa lý.
Tại Việt Nam, những thay đổi có thể dễ dàng nhận thấy là tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 đã tăng từ 26% lên 32%, dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tăng từ 11% lên 14%.
Theo Bộ Công Thương, trong quý I/2020, ngành sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 14,3% so với cùng kỳ năm trước. Đây là một trong những điểm sáng của sản xuất công nghiệp (SXCN) trong bối cảnh dịch Covid -19 có tác động tiêu cực.
Với mục tiêu nâng cao năng suất lao động, cải tiến điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn tối đa cho công nhân, lao động, những năm qua, ngành Than đã không ngừng chú trọng đầu tư, đẩy mạnh áp dụng những công nghệ, thiết bị mới vào các khâu sản xuất.
Công nghệ thương mại điện tử đã được đổi mới nhanh chóng. Không có gì ngạc nhiên khi thương mại điện tử ở Bắc Mỹ tăng 15% trong năm 2018, đạt giá trị hơn 500 tỉ USD. Dưới đây là cách các thương hiệu lớn tận dụng công nghệ để giúp khách hàng hài lòng và thúc đẩy tăng trưởng.
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã có những bước phát triển mang tính bứt phá mạnh mẽ. Sản lượng, năng suất tăng, thu nhập người lao động tăng, trong khi bộ máy được tinh gọn, tổng số lao động giảm. Đâu là giải pháp để TKV làm được điều đó? Câu trả lời khá đơn giản: TKV đã tái cơ cấu đúng hướng, mà điểm mấu chốt chính là ở quá trình tái cơ cấu công nghệ sản xuất một cách hiệu quả.
CMCN 4.0 đang thay đổi ngành sản xuất từ những quy trình, hệ thống và nguồn lực rời rạc sang những quy trình tích hợp xuyên quốc gia trong chuỗi giá trị của từng ngành công nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp trên toàn cầu đang ngày càng quan tâm ứng dụng những công nghệ thông minh để không bị tụt hậu.
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định là điểm sáng của khu vực này và là động lực chính của tăng trưởng kinh tế với mức tăng giá trị tăng thêm khoảng 12,65%.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trở ngại trong năm 2017, nhất là với áp lực của Hiệp định thương mại TPP bị dừng lại, nhưng với với quyết tâm cao, ngành dệt may đã từng bước ổn định, vượt qua thách thức.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng đã yêu cầu Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương phối hợp chặt chẽ trong quá trình soạn thảo lập đề cương quy hoạch với các địa phương, các hiệp hội liên quan.
Năm 2017 không có nhiều thuận lợi, nhưng tăng trưởng của ngành vẫn đạt mức khả quan. Hiện tại các DN đang chạy nước rút để hoàn tất các đơn hàng đã ký với đối cũng như các kế hoạch đã đề ra.
Với tiềm năng và lợi thế về phát triển công nghiệp, tỉnh Lào Cai luôn xác định lấy công nghiệp là khâu đột phá làm động lực tăng trưởng kinh tế, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 9 tháng năm 2017, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 7,9% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 7,1% của cùng kỳ năm 2016 và mức tăng 7,2% của 8 tháng năm nay.