Hiện tại, việc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) đã định hình lại bối cảnh thương mại điện tử và các vấn đề về đạo đức có liên quan đã chiếm vị trí trọng tâm trong các cuộc trò chuyện.
Việc thực thi các cam kết trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) được cho nền tảng để thúc đẩy nền kinh tế số tại Việt Nam, tạo động lực và khuyến khích thúc đẩy các doanh nghiệp và khu vực công tăng tốc chuyển đổi kỹ thuật số.
Tại Hội thảo “Quản trị địa phương, chuyển đổi số và phát triển bền vững vùng”, các nhà khoa học khẳng định chuyển đổi số sẽ giúp các phát triển bền vững nhanh hơn, với chi phí thấp hơn.
Nhà máy dệt nhuộm công nghệ cao của doanh nghiệp Nhật Bản Top Textiles có tổng vốn đăng ký 203 triệu USD vừa chính thức được khánh thành đưa vào hoạt động, dự kiến sẽ tạo việc làm cho khoảng 1.800 lao động địa phương.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, chuyển đổi số đã đến "từng ngõ, từng nhà, từng người", kinh tế số thẩm thấu vào mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh và làm thay đổi hoạt động kinh tế - xã hội.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề nghị các thành viên Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam tại Hàn Quốc đẩy mạnh kết nối với các chuyên gia hàng đầu thế giới, các viện, trường có khả năng hợp tác trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo, bán dẫn...
15 chuyên gia, nhà khoa học của Hàn Quốc hiến kế giúp Việt Nam phát triển lĩnh vực bán dẫn và trí tuệ nhân tạo khi tọa đàm với Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã tác động mạnh mẽ, làm thay đổi mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu. CMCN 4.0 mở ra cơ hội cho ngành dầu khí Việt Nam tiến thêm một bước để phát triển mạnh mẽ.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Quyết định số 1290/QĐ-BKHCN ngày 11/06/2024 về việc hướng dẫn một số nguyên tắc về nghiên cứu, phát triển các hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) có trách nhiệm.
UBND tỉnh Đắk Nông đã ban hành Kế hoạch số 381/KH-BCĐ ngày 13 tháng 6 năm 2024 về việc kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Đắk Nông năm 2024.
Ngày 5-6, tại Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức Diễn đàn “Đổi mới sáng tạo trong bối cảnh chuyển đổi số và phát triển bền vững”.
Năm 2024, tỉnh Bình Định phấn đấu xây dựng các nền tảng, phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông hiện đại, đồng bộ; phát triển chính quyền số nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp, thúc đẩy cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh; Đồng thời, phấn đấu nâng cao chỉ số chuyển đổi số (DTI) và chỉ số cải cách hành chính (PAR Index).
Triển khai thực hiện Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 31/3/2022 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về chuyển đổi số tỉnh Quảng Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch chuyển đổi số giai đoạn đến
“Từ nay đến năm 2030, tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao trong các ngành chế biến, chế tạo đạt tối thiểu 10,08%; tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp đạt bình quân 9,79%/năm…” - Đây là một trong những mục tiêu của tỉnh đặt ra nhằm thực hiện Nghị quyết 23, ngày 22.3.2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn 2045.
Phát triển Vĩnh Phúc thành trung tâm công nghệ cao, sản xuất thông minh đây là nội dung phương án được lựa chọn của Quy hoạch tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; được xây dựng trên quan điểm phát triển nhanh và bền vững, kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và đảm bảo các vấn đề xã hội, môi trường, đồng thời lấy khoa học công nghệ làm động lực tăng trưởng kinh tế, phát triển đồng đều doanh nghiệp trong và ngoài nước, tạo điều kiện đa dạng hóa nền kinh tế và vẫn đảm bảo m
Nhằm đẩy mạnh chương trình chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Thái Nguyên đang tập trung chỉ đạo các cấp, ngành, các địa phương trong tỉnh tích cực triển khai Kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ thuộc Đề án 06 về “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030”.